Trong cuộc xung đột ở Ukraina, chỉ trong vài tháng diễn biến đă thay đổi nhanh đến nỗi từ chỗ ủng hộ Lực lượng vũ trang Ukraina xâm chiếm khu vực Kursk tới việc cho phép sử dụng tên lửa tầm xa chống lại các mục tiêu trên lănh thổ Nga.
Con đường đối thoại và ḥa b́nh ngày càng trở nên cần thiết đối với Ukraina và châu Âu, nó không được xây dựng theo cách này. Đây là quan điểm của nghị sĩ châu Âu từ “Phong trào 5 sao” Danilo Della-Valle của Ư.
“Việc Hoa Kỳ cho phép sử dụng tên lửa tầm xa trên lănh thổ Nga thể hiện sự leo thang nguy hiểm và khó lường của cuộc xung đột ở Ukraina. Đây không phải là cách xây dựng con đường đối thoại và ḥa b́nh, con đường màu sau một ngh́n ngày xung đột đang ngày càng trở nên cần thiết không chỉ đối với người dân Ukraina mà c̣n đối với Liên minh châu Âu của chúng ta, nơi đang bị đe dọa bởi hậu quả của cuộc xung đột này,” tuyên bố của nghị sĩ châu Âu từ phong trào đối lập cho biết.
Theo ông, thông tin về việc Pháp sẵn sàng cấp giấy phép tương tự mở ra khả năng có các biện pháp trả đũa từ Nga.
“Trong vài tháng, chúng ta đă chuyển từ việc chỉ hỗ trợ pḥng thủ cho cuộc xâm lược của quân đội Ukraina vào khu vực Kursk sang bật đèn xanh cho việc sử dụng tên lửa ở Nga. Bước tiếp theo sẽ là ǵ?”.
Chính trị gia này nói: “Ḥa b́nh không phải là một điều không tưởng, mà là một điều cần thiết phải đạt được thông qua những cử chỉ ḥa giải và đối thoại”.
Trước đó, tờ New York Times dẫn lời đại diện giấu tên của chính quyền Mỹ đưa tin Tổng thống Mỹ Joe Biden lần đầu tiên cho phép Ukraina sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ để tấn công lănh thổ Nga. Theo các nguồn tin, các cuộc tấn công đầu tiên vào sâu lănh thổ Nga rất có thể sẽ được thực hiện bằng tên lửa ATACMS.
Theo thư kư báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov, việc cho phép tiến hành các cuộc tấn công sâu vào Liên bang Nga, nếu được chấp nhận và được thông báo cho chế độ Kiev th́ có nghĩa là sẽ xảy ra một ṿng xoáy căng thẳng mới. Ông cũng nhắc lại rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đă nêu rơ lập trường của Matxcơva liên quan đến quyết định tấn công bằng vũ khí tầm xa trên lănh thổ Nga.
Ông Putin trước đây đă nói rằng các nước NATO không chỉ thảo luận về khả năng Kiev sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây, mà về cơ bản họ đang quyết định xem có nên tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột Ukraina hay không.
Ông nói thêm, sự tham gia trực tiếp của các nước phương Tây vào cuộc xung đột Ukraina sẽ thay đổi bản chất mọi việc, và khi đó Nga sẽ buộc phải đưa ra quyết định dựa trên những mối đe dọa tạo ra cho nước này.