Mô h́nh đường dây cáp ngầm (Ảnh: Yahoo.news)
Một hệ thống dây cáp internet dưới biển rất quan trọng nối liền Phần Lan với Đức đă bị cắt đứt, làm dấy lên sự lo ngại về việc Nga cho tiến hành phá hoại.
Vụ này đă xảy ra ở vùng lân cận đảo Gotland của Thụy Điển, ở biển Baltic, vào sáng sớm thứ Hai, ngày 18/11/24.
Cinia, công ty cung cấp dịch vụ dữ liệu thuộc chính phủ Phần Lan, cho biết một tàu sửa chữa đă được gửi để cho điều tra nguyên nhân nào xảy ra bị mất điện, và sau đó đă đâm vào dây cáp duy nhất nối đất nước này với phần trung tâm của châu Âu.
Cơ quan truyền thông Phần Lan cho biết, hầu hết người sử dụng internet sẽ không nhận thấy hiện tượng internet bị ngưng hoạt động vào hôm thứ Hai, do việc quay kết nối trở lại với hệ thống dây cáp chạy qua các khu vực khác của lục địa châu Âu này.
Công ty cho biết, trong khi không có dấu hiệu nào cho thấy sừ thiệt hại là do bị phá hoại, nhưng có khả năng đó là kết quả của hoạt động của con người tạo ra.
"Hiện tại, không có cách nào để đánh giá nguyên nhân bị đứt cáp, nhưng chưa từng có những sự kiện loại này xảy ra ở những vùng biển này từ trước cho đến nay", Ari-Jussi Knaapila, giám đốc điều hành của công ty Cinia cho biết.
Tuy nhiên, ông cảnh cáo rằng sự thiệt hại có thể là do tàu đánh cá hoặc tàu đă cho bỏ neo khẩn cấp. Công ty cũng chỉ ra rằng, cáp quang được bọc trong vỏ thép bọc thép kép.
Phần Lan đang ở trong t́nh trạng báo động cao về khả năng về hoạt động gián điệp từ Nga sau đă tham gia vào NATO, kết thúc hàng thập kỷ yếu tố trung lập.
Các giới chức t́nh báo NATO đă cảnh cáo hồi tháng 9 vừa qua rằng, Nga đang xây dựng một loạt tàu ngầm bí mật được giao nhiệm vụ phá hoại cơ sở hạ tầng nằm dưới biển, trong khi Dmitry Medvedev, cựu tổng thống Nga, cho biết các dây cáp như vậy là tṛ chơi công bằng v́ phương Tây đồng lơa tiếp tay phá hoại đường ống dẫn khí Nord Stream của Nga.
Hôm thứ Hai, Bộ giao thông vận tải ở Helsinki đă cho ban hành các hướng dẫn về t́nh trạng khủng hoảng mới cho người dân ở đây, bao gồm các thông tin về những việc cần làm trong trường hợp bị gián đoạn cơ sở hạ tầng viễn thông.
Với việc Nga hiện đang bị bao vây bởi các quốc gia NATO ở vùng Baltic, vùng biển của nước này được coi là dễ bị tổn thương nhất trước những nỗ lực phá vỡ các đường dây về năng lượng và truyền thông quan trọng.