Tưởng chừng ngáp chỉ là một phản xạ rất tự nhiên của cơ thể khi buồn ngủ, nhưng không hẳn vậy. Ngáp cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn có nguy cơ mắc căn bệnh nào đó. Hăy lưu ư điều đó nhé!
Ngáp là hành động mà chúng ta không thể tự chủ được. Các nhà khoa học đă đưa ra nhiều giả thuyết về nguyên nhân gây ngáp, trong đó có 3 giả thuyết phổ biến nhất.
Hay ngáp cảnh báo nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm ǵ?
Ngáp cảnh báo về bệnh tật
Ngáp không phải là triệu chứng của một căn bệnh nghiêm trọng, nhưng nếu ngáp quá nhiều th́ đó lại là chuyện khác.
Ở một số người, việc ngáp nhiều có thể là một phản ứng gây ra bởi dây thần kinh phế vị và đó có thể là dấu hiệu của bệnh tim mạch. Trong một số trường hợp, ngáp có thể là dấu hiệu cảnh báo về vấn đề không tốt ở năo, tuy nhiên đây là trường hợp rất hiếm gặp.
Giả thuyết thứ nhất là thuyết về sinh lư học. Theo đó, cơ thể chúng ta ngáp để lấy thêm oxygen và thải bớt khí carbonic. Giả thuyết này cũng giải thích hiện tượng tại sao người ta hay ngáp trong nhóm đông người như hội họp, hội nghị, rạp hát...
Trong pḥng càng đông người th́ tích lũy khí carbonic càng nhiều. Do vậy, người ta phải ngáp để thải khỏi cơ thể khí carbonic đồng thời nạp thêm oxygen cho cơ thể.
Giả thuyết thứ hai là thuyết tiến hóa. Theo đó, tổ tiên chúng ta ngáp để khoe răng với mục đích dọa nạt kẻ thù.
Giả thuyết thứ ba là thuyết chán nản, nghĩa là xảy ra khi người ta chán nản một điều ǵ đó. Dù đúng là chúng ta có khuynh hướng ngáp khi chán nản, uể oải nhưng rất lạ là không hiểu v́ sao các lực sĩ Olympic lại ngáp ngay trước khi họ bước vào trận đấu. Chẳng lẽ các lực sĩ này cảm thấy chán nản khi cả thế giới đang chăm chú theo dơi họ?
Dấu hiệu của bệnh
Ngáp nhiều là dấu hiệu của một hoặc nhiều chứng bệnh như đa xơ, bệnh thoái hóa các thần kinh vận động của cột sống, bị nhiễm phóng xạ, bệnh Parkinson...
Ngáp ít hơn b́nh thường xảy ra trên những người bị chứng tâm thần phân liệt. Nhiều thí nghiệm cho thấy nếu kích thích điện ở một số vùng trong năo th́ sẽ kích thích sự ngáp. Một vài hóa chất trong năo cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc ngáp.
Nhưng nói ǵ th́ nói, bạn hăy nhanh chân gơ cửa pḥng mạch bác sĩ nếu bỗng dưng ngáp liên tục, ngáp nhiều hơn b́nh thường hoặc ngáp nhiều kèm theo buồn ngủ giữa ban ngày.
Luôn buồn ngủ (có thể ngủ từ 14 - 16 tiếng mỗi ngày) c̣n là dấu hiệu đặc trưng của suy tuyến giáp. Tuyến giáp có vai tṛ quan trọng trong điều ḥa hoạt động của một số cơ quan trong cơ thể như hệ tim mạch, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa… Khi chức năng của tuyến giáp suy giảm sẽ làm cơ thể uể oải và lúc nào cũng buồn ngủ.
Cơ thể bị rối loạn đường huyết cũng thường xuyên buồn ngủ, mănh liệt nhất là sau bữa ăn. Glucose trong thức ăn đi vào máu và phát tín hiệu cho tuyến tụy tiết ra insulin - hormone giúp đưa glucose vào tế bào.
Quy tŕnh này bị rối loạn khi lượng đường ăn vào quá nhiều, tế bào từ chối tiếp nhận insulin, trong khi tuyến tụy vẫn tiếp tục tiết insulin. T́nh trạng quá tải này gây ức chế hệ thần kinh, dẫn tới cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ.
Sắt là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho hồng cầu có màu đỏ. Hemoglobin có vai tṛ vận chuyển oxy trong máu đến với các mô trong cơ thể.
Nếu thiếu sắt, sự vận chuyển oxy đến các mô cơ thể sẽ giảm sút, nhất là ở năo, làm cho cơ thể mau mệt mỏi, dẫn đến hiện tượng hay buồn ngủ.
Ngoài ra, buồn ngủ nhiều có thể là một trong những dấu hiệu của bệnh trầm cảm, nhiễm trùng, huyết áp giảm..
Thanh Lê/Theo Khỏe & Đẹp