Nga đă mạnh dạn đưa ra dự đoán rằng EU sẽ biến mất trong 5 năm nữa.
Hầu hết các nhà lănh đạo các nước đều bày tỏ sự hối tiếc khi Anh rời EU. Tuy nhiên, Nga lại hoan nghênh điều này.
Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Tự do Nga, ông Vladimir Zhirinovsky, mới gây sốc khi dự đoán khối liên minh châu Âu EU sẽ sớm sụp đổ trong ṿng 5 năm tới.
Ông Vladimir Zhirinovsky nói: "Từ nông thôn đến tỉnh thành, tầng lớp lao động khắp nước Anh đă nói không với EU - khối được tạo ra bởi nhóm mafia tài chính".
Ông Zhirinovsky nhận định, EU sẽ tan ră, và trong thời gian 5 năm tới, khối này sẽ bị ch́m vào quên lăng. Anh ra đi cho thấy những yếu kém của EU.
Nga thấy Anh đi khỏi EU là đúng.
Thủ lĩnh đảng Dân chủ Tự do Nga thẳng thắn coi quyết định của người dân Anh là một "hành động dũng cảm tuyệt vời", đồng thời cho biết thêm, sau Anh, NATO, hiệp ước Schengen và đồng euro sẽ sụp đổ.
C̣n Nghị sĩ Sergei Zheleznyak gọi Brexit là "hậu quả của các chính sách quan liêu của Brussels".
Thị trưởng Moscow Sergei Sobyanin đă viết trên Twitter: "Nếu không có Anh, sẽ không có ai trong EU 'nhiệt huyết' chống lại các biện pháp trừng phạt Nga".
C̣n Bộ Tài chính Nga khẳng định, không thấy bất kỳ rủi ro nghiêm trọng nào đối với Moscow.
5 nước nữa đ̣i ly khai, EU bàn ǵ ở thượng đỉnh Brussels?
Hôm nay, ngày 28/6, các lănh đạo EU sẽ bắt đầu một cuộc hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày tại Brussels, và đây được coi là sự kiện quan trọng để họ bắt đầu bàn bạc quá tŕnh rời khỏi liên minh của Anh. Các cuộc bàn bạc này sẽ diễn ra mà không có mặt Thủ tướng Anh David Cameron.
Ngày 27/6, 2 nhà ngoại giao hàng đầu của hai nước thành viên sáng lập chủ chốt và cũng là hai nền kinh tế lớn nhất trong EU c̣n cho rằng “Đức và Pháp có trách nhiệm tăng cường sự đoàn kết và liên kết bên trong EU.”
Trong một thông điệp bày tỏ quan điểm chung, hai Ngoại trưởng viết: “Chúng tôi sẽ thực hiện các bước tiếp theo hướng tới một liên minh chính trị ở châu Âu. Chúng tôi mời các nước châu Âu khác cùng tham gia nỗ lực này.”
Hai quan chức đă đề xuất hợp tác chặt chẽ hơn trong ba lĩnh vực chính sách quan trọng gồm an ninh trong và ngoài khối, cuộc khủng hoảng người di cư và tị nạn, hợp tác tài chính và kinh tế.
Các quan chức Đức đă bác bỏ khả năng Liên minh châu Âu (EU) tổ chức các cuộc đàm phán phi chính thức về việc Anh rời khỏi EU (hay c̣n gọi là Brexit) trước khi London đưa ra thông báo chính thức về hành động này, theo Guardian.
Thủ tướng Đức Angela Mekel.
"Một điều rơ ràng là trước khi Anh gửi thông báo này, sẽ không có bất cứ cuộc đàm phán sơ bộ nào về các khả năng rời đi", Steffen Seibert, phát ngôn viên của Thủ tướng Đức Angela Merkel, tuyên bố.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cùng ngày cảnh báo, 5 nước Châu Âu khác có thể theo gót Anh rời khỏi EU sau hiệu ứng domino Brexit.
Đó là Pháp, Hà Lan, Áo, Phần Lan và Hungary.
Những lo ngại của Đức đă được đưa ra trong một tài liệu chiến lược của Bộ Tài chính nước này. Chính phủ của bà Angela Merkel đang đối mặt với việc phải chi thêm 2.44 tỉ bảng mỗi năm cho ngân sách EU khi Anh rời đi.
Những lo ngại về tương lai EU khiến các quan chức chính phủ Đức đề xuất rằng nên tạo cơ hội cho Anh "đàm phán việc ra đi một cách xây dựng". Mục đích là làm cho Anh trở thành "nước đối tác thương mại" của EU - theo tờ báo Đức Die Welt.
Mỹ: NATO sẽ hùng mạnh hơn sau Brexit
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 27/6 cho biết việc người dân Anh bỏ phiếu ủng hộ rời Liên minh châu Âu (EU) sẽ không ảnh hưởng đến hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) dự kiến diễn ra tại Bên cạnh đó, Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg, trong cuộc gặp chung với Warsaw từ ngày 8-9/7 tới, đồng thời dự đoán sẽ có "một NATO thậm chí hùng mạnh hơn ở phía trước."
Phát biểu trong khuôn khổ chuyến công du đến Brussels và London nhằm tái khẳng định mối quan hệ đồng minh của Mỹ sau Brexit, ông Kerry lưu ư rằng 22 nước EU, bao gồm Anh, là một phần của NATO. Ông nói: "Chúng tôi đặt nhiều kỳ vọng vào một hội nghị NATO sôi nổi và những kết quả quan trọng."
Ông Kerry tại Brussels, cũng khẳng định rằng sau Brexit, "NATO thậm chí trở nên quan trọng hơn, đóng vai tṛ như một nền tảng cho sự hợp tác giữa châu Âu và Bắc Mỹ cũng như hợp tác quốc pḥng và an ninh giữa các đồng minh NATO ở châu Âu", ông nói.
VietBF© Sưu tập