Cái chết thảm khốc của một học giả Trung Quốc dám đi ngược lập trường Bắc Kinh tại Biển Đông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cái chết thảm khốc của một học giả Trung Quốc dám đi ngược lập trường Bắc Kinh tại Biển Đông
Học giả Ngô Kiến Dân liều lĩnh khi dám nêu quan điểm trái ngược với lập trường của Bắc Kinh. Liều hơn nữa là ông lại dám phát biểu quan điểm của ḿnh vào thời điểm Trung Quốc đang dồn lực xâm lược Biển Đông. Và kết quả của học giả này là ǵ?


Học giả Trung Quốc Ngô Kiến Dân. Ảnh: ieim.uqam.ca

Ông Ngô Kiến Dân tuần trước qua đời trong một tai nạn giao thông. Cái chết đột ngột của học giả ngoại giao ôn ḥa có tầm ảnh hưởng tại Trung Quốc làm dấy lên một cuộc tranh luận hiếm hoi ở nước này về phương sách Bắc Kinh ứng phó với các thách thức trong chính sách ngoại giao, theo BBC .

Ông Ngô, 77 tuổi, là một trong những nhà ngoại giao cấp cao thẳng thắn nhất Trung Quốc. Ông từng làm phiên dịch cho các lănh đạo Trung Quốc như Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và cũng kinh qua chức đại sứ Trung Quốc tại Pháp, Hà Lan và Liên Hợp Quốc.

Trước khi về hưu, ông giữ chức viện trưởng Học viện Ngoại giao Trung Quốc ở Bắc Kinh, nơi đào tạo các thế hệ nhà ngoại giao Trung Quốc.

Sau vụ tai nạn, các quan điểm ngoại giao của ông đột nhiên trở thành chủ đề thảo luận nóng trên Internet và giữa các nhà trí thức và nhà b́nh luận chính sách ngoại giao Trung Quốc.

Trên Weibo và Wechat, hai mạng Xă hội lớn nhất Trung Quốc, cụm từ #WuJianminDiedinCarC rash# (Ngô Kiến Dân chết trong tai nạn ôtô) đă xuất hiện hơn 180 triệu lần với hơn 24.000 b́nh luận.

Quan điểm ôn ḥa

Các quan điểm của Ngô Kiến Dân không phải lúc nào cũng trùng khớp với quan điểm của giới lănh đạo Trung Quốc. Ông hối thúc Trung Quốc ẩn ḿnh trên vũ đài quốc tế, một chính sách nổi tiếng suốt thời kỳ thập niên 1990 và 2000. Theo nhiều nhà phân tích, chính sách này đă bị Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh thay thế bằng lập trường quyết liệt hơn kể từ năm 2012.

Trong cuộc tranh luận trên truyền h́nh năm 2014 với thiếu tướng "diều hâu" Trung Quốc La Viện, ông Ngô cảnh báo rằng những nước nào khơi mào các cuộc xung đột sẽ tự đẩy chính họ vào rắc rối. Gần đây hơn, ông cũng chỉ ra rằng "chủ nghĩa dân tộc hẹp ḥi" đang trỗi dậy, đồng thời kêu gọi Trung Quốc kiềm chế nó để có thể tiếp tục phát triển.

"Những người dân tộc chủ nghĩa hẹp ḥi thường có xu hướng thúc đẩy đối đầu Quân sự khi giải quyết các tranh chấp lănh thổ, đi ngược lại lời khuyên 'gác bất đồng để cùng theo đuổi phát triển chung' của cố lănh đạo Đặng Tiểu B́nh", ông Ngô viết trong một bài báo.

Ông Ngô cũng chia sẻ quan điểm của ông với truyền thông phương Tây. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn hiếm hoi với chương tŕnh tṛ chuyện Hard Talk của BBC ở London vào năm ngoái, ông nói rằng Trung Quốc không phải là một siêu cường và cũng không đang ở vị thế thay thế Mỹ.

Những phát biểu của ông Ngô vẫn c̣n vang vọng đối với nhiều người ở Trung Quốc vào thời điểm này, khi mà các căng thẳng tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với một số nước láng giềng ở Biển Đông và biển Hoa Đông đang dâng cao.

Nhiều người lo ngại rằng các cuộc đấu khẩu hiện nay giữa các nước tranh chấp có thể dẫn đến đối đầu quân sự ở khu vực Thái B́nh Dương. Họ chia sẻ những lời phát biểu của ông Ngô trước đây về cách thức Trung Quốc nên ứng xử với các nước láng giềng và phương Tây.

Đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông, ông Ngô cho rằng Trung Quốc cần giữ b́nh tĩnh và suy nghĩ một cách toàn diện để có thể giải quyết vấn đề một cách ḥa b́nh.

"Nước nào phát động chiến tranh trong lúc đang ḥa b́nh và phát triển sẽ phải trả giá. Trung Quốc không bao giờ nên làm điều này", ông Ngô nói trong cuộc tranh luận với tướng La Viện.

Tranh luận nội bộ

Bằng cách bày tỏ thẳng thắn các quan điểm không giống với lập trường của chính phủ, ông Ngô cũng cung cấp cho thế giới bên ngoài một cái nh́n thoáng qua hiếm hoi về cuộc tranh luận trong nội bộ các nhóm nghiên cứu chính sách ngoại giao kín tiếng và gắn bó chặt chẽ tại Trung Quốc.

Trong một bài phát biểu trước Học viện Ngoại giao Trung Quốc tháng 4/2016, ông Ngô đă tóm tắt t́nh thế bế tắc ngoại giao của Trung Quốc bằng một câu nói: "Người nào không thể t́m bạn th́ cũng chắc chắn làm phật ḷng nhiều người khác". Ông cũng tiết lộ với các sinh viên rằng chính sách ngoại giao của Trung Quốc không được thiết lập bởi Bộ Ngoại giao Trung Quốc mà là do chính phủ trung ương.

Ông cũng đấu khẩu với ông Hồ Tích Tiến, tổng biên tập của Thời báo Hoàn cầu (Global Times), một tờ báo có khuynh hướng thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc và thường được nh́n nhận như là cơ quan phát ngôn của đảng Cộng sản Trung Quốc

Ông Ngô chỉ trích tờ báo này đăng "các bài báo rất cực đoan" và chê trách ông Hồ Tích Tiến là "không hoàn toàn am hiểu thế sự".

Ngay lập tức, ông Hồ Tích Tiến đă đáp trả bằng cách bác bỏ các quan điểm của ông Ngô, cho rằng đó là quan điểm lỗi thời và điển h́nh của các nhà ngoại giao ôn ḥa. Ông Hồ Tích Tiến cũng lập luận rằng báo chí phải luôn cứng rắn hơn các nhà ngoại giao.

Những cuộc tranh luận như vậy không có ǵ lạ ở nhiều nước phương Tây nhưng ở Trung Quốc, các tuyên bố chính thức và báo chí bị kiểm soát chặt chẽ, vậy nên, cuộc tranh căi đó gây sự chú ư với nhiều nhà phân tích.

"Các cuộc tranh luận như vậy cho thấy ở hậu trường chính trị Trung Quốc có thể có tranh luận gay gắt hơn nhiều", Orville Schell, giám đốc Trung tâm quan hệ Mỹ - Trung ở Hội châu Á (Asia Society) nhận định. "Thật đáng tiếc là không có nhiều cuộc tranh luận như vậy", ông nói.

Trên mạng Internet, một số người chỉ trích quan điểm của ông Ngô về thế giới là "quá lợi cho người Mỹ".

Một người b́nh luận trên trang web của Global Times rằng: "Ở thời điểm mà khi người Mỹ áp chế chúng ta, xin đừng tôn vinh người đàn ông này. Nó sẽ phản tác dụng".

Những người chỉ trích ông Ngô cũng cho rằng quan điểm của ông đă lỗi thời và không phản ánh sức mạnh thực sự của Trung Quốc cũng như những chuyển động Quốc tế hiện nay.

"Ông ấy mang nặng dấu ấn chính sách ngoại giao từ thời Đặng Tiểu B́nh", Qiu Zhenhai, người chủ tŕ cuộc tranh luận giữa ông Ngô với thiếu tướng La Viện, cho biết.

"Những ǵ ông ấy chủ trương hoàn toàn đúng nhưng ông ấy đă bỏ qua một sự thật là thời đại đă thay đổi và Trung Quốc cũng đang thay đổi cấu trúc. V́ vậy, xung khắc giữa Trung Quốc và phương Tây là điều không thể tránh", ông Qiu nói.

Therealtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-25-2016
Reputation: 233962


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,978
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.1.jpg
Views:	0
Size:	102.7 KB
ID:	902492
therealrtz is_online_now
Thanks: 27
Thanked 6,461 Times in 5,753 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06774 seconds with 12 queries