Đối thoại Shangri-La lần thứ 15 đă chính thức bắt đầu tại Singapore. Ngay trong ngày đầu tiên, Trung Quốc đă hứng rất nhiều "gạch đá" từ các cường quốc như Mỹ, Nhật. Tuy nhiên, Đô đốc Tôn Kiến Quốc – Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc – đă có bài thể hiện quan điểm của Bắc Kinh trước các cáo buộc và cảnh báo của quốc tế.
"Trung Quốc không bị cô lập"
Như để phản bác lại cảnh báo hôm qua của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Thành tự cô lập” thông qua các hoạt động bành trướng quân sự của Bắc Kinh ở Biển Đông”, đại diện Trung Quốc tại Đối thoại Shangri-La 15 đă tuyên bố: “Trung Quốc đă không bị cô lập trong quá khứ, cũng không bị cô lập ở hiện tại và sẽ không bị cô lập trong tương lai”.
“Thật sự tôi đang lo lắng rằng một số người và một số quốc gia vẫn đang nh́n nhận Trung Quốc với tâm lư chiến tranh lạnh và thành kiến. Họ có thể xây dựng một bức tường trong tâm trí của họ và cuối cùng tự cô lập bản thân” – Reuters trích phát biểu của Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc tại Đối thoại Shangri-La 15.
Trong khi đó, ông Tôn tự cảm thấy nhiều đại diện của các nước châu Á có mặt tại Đối thoại Shangri-La năm nay đă “nồng ấm” và “thân thiện” hơn với Trung Quốc so với năm ngoái.
Đô đốc Tôn Kiến Quốc bác bỏ áp lực của Mỹ nhằm kiềm chế hoạt động của Bắc Kinh ở Biển Đông, đồng thời tái khẳng định cái gọi là “chủ quyền” của Trung Quốc đối với gần hết Biển Đông.
“Chúng tôi (Trung Quốc) không gây ra rắc rối, nhưng chúng tôi cũng không sợ khó khăn… Trung Quốc sẽ không chịu hậu quả, cũng sẽ không cho phép bất kỳ ai vi phạm chủ quyền, an ninh của Trung Quốc, hoặc thờ ơ với một số quốc gia gây hỗn loạn ở Biển Đông” – ông Tôn nói.
Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc cũng cố đổ cho Mỹ gây ra các căng thẳng ở khu vực, chỉ trích các chuyến tuần tra tự do hàng hải và các nỗ lực hỗ trợ các đồng minh đối đầu với Trung Quốc của Washington.
Trung Quốc bác bỏ phán quyết của Ṭa PCA
Về quyết định sắp tới của Ṭa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Haye đối với vụ kiện Trung Quốc của Philippines, Đô đốc Tôn Kiến Quốc khẳng định Bắc Kinh không công nhận thẩm quyền của ṭa án.
Ông Tôn cho hay, Trung Quốc muốn giải quyết song phương các tranh chấp với Philippines và cửa đối thoại sẽ được mở ra với Tổng thống mới của Philippines là ông Rodrigo Duterte.
“Trung Quốc có sự kiên nhẫn và trí tuệ để giải quyết các tranh chấp thông qua đối thoại. Chúng tôi cũng tin rằng các nước liên quan có sự khôn ngoan và kiên nhẫn để tạo ra ḥa b́nh”. “ Tôi đă luôn tin rằng bắt tay là tốt hơn so với siết chặt nắm đấm” – ông Tôn nhấn mạnh.
Bà Bonie Glaser, chuyên gia tại Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington nhận xét, cũng giống như khi tham dự Đối thoại Shangri-La năm ngoái, Đô đốc Trung Quốc Tôn Kiến Quốc một lần nữa đă từ chối trả lời các câu hỏi “đụng chạm” đến lập luận của Bắc Kinh trong phần thảo luận, hoặc trả lời lan man, không đúng trọng tâm. Ông Tôn đơn giản chỉ là đọc bài phát biểu đă chuẩn bị về Biển Đông, đưa ra bài học lịch sử và lên án Philippines – nước đă “dám” kiện các đ̣i hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc ra một ṭa án quốc tế.
Trước khi tới Singapore dự Đối thoại Shangri-La 15, ông Tôn Kiến Quốc đă phát biểu “dằn” trước rằng: Đoàn Trung Quốc đến Shangri-la không phải để căi nhau, cũng không tới để nói riêng về vấn đề tranh chấp trên Biển Đông.
Theo ông Tôn, Trung Quốc sẽ tận dụng triệt để diễn đàn này để nói về chính sách và thực tiễn an ninh, thúc đẩy hợp tác ḥa b́nh.
Trưởng phái đoàn Trung Quốc cho hay, Bắc Kinh “sẽ dùng thái độ b́nh tĩnh để nói về chủ quyền, không mắc bẫy dư luận tiêu cực. Trung Quốc cũng sẽ dùng diễn đàn để nói lên sự thực về những ǵ quân đội Trung Quốc đang làm”, và rằng “Nhân dân và quân đội Trung Quốc xưa nay tin vào lẽ phải, không khuất phục trước bá quyền”.
VietBF© Sưu tập