Cá chết trắng ở Hà Tĩnh và miền Trung chưa có kết luận cuối cùng. V́ sao? C̣n về tập đoàn Formosa? Kẻ đă gây bệnh ung thư trên khắp hế giới như thế nào? Chúng ta hăy t́m hiểu:
Về tập đoàn Formosa
Tập đoàn Formosa có tên tiếng Anh là Formosa Plastics Group (FPG), là tổ hợp công nghiệp đa ngành của Đài Loan.
Nhà máy của Formosa tại Đài Loan
Formosa được thành lập vào ngày 26/7/1954 bởi doanh nhân người gốc Nhật Bản Wang Yung Ching. Khi mới bắt đầu hoạt động, tập đoàn này chủ yếu chế tạo nhựa PVC và các sản phẩm trung gian khác. Sau này, khi lớn mạnh, Formosa mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực bao gồm hóa dầu mỏ, chất dẻo, nhà máy phát điện, công nghệ sinh học, máy móc điện tử, công nghiệp ô tô…
Năm 1978, Formosa lấn sân sang thị trường Mỹ và xây dựng nhà máy sản xuất và 4 công ty con chuyên về hóa chất và hóa dầu. Năm 2005, Formosa trở thành tập đoàn sản xuất nhựa lớn nhất tại Đài Loan, có các công ty con ở khắp Đài Loan và các nước khác trên thế giới.
Cùng với những thành tựu lớn đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp của Đài Loan và các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam, Formosa cũng mang những tai tiếng về vi phạm môi trường tại chính Đài Loan và những đất nước nơi tập đoàn này hoạt động.
Vào năm 2009, Formosa và CEO của tập đoàn là ông Lee Chih-Tsuen đă nhận giải thưởng Hành tinh đen, giải thưởng dành cho những cá nhân/tổ chức đóng góp nhiều nhất vào việc phá hủy môi trường trên thế giới.
Hung thần gieo rắc ung thư ngay tại Đài Loan
Tại xă Đài Tây, người dân đang đệ đơn kiện Formosa v́ các tổn thương về sức khỏe do môi trường độc hại từ các nhà máy của tập đoàn này. Mức bồi thường được đề xuất là 70 triệu Đài tệ (khoảng hơn 2 triệu USD).
Nhiều người dân xă Đài Tây đang đệ đơn kiện Formosa
Kết quả nghiên cứu của Đại học Quốc gia Đài Loan trong ṿng 3 năm (2009-2012) cho thấy tỉ lệ mắc ung thư của người dân Đài Loan sống trong phạm vi bán kính cách nhà máy 10km trong những năm 2008-2010 cao hơn 4,07 lần so với những năm 1999-2001.
Cũng nghiên cứu này cho biết, chất vinyl chloride (tác nhân gây ung thư phá hủy gan) là một nguyên liệu quan trọng trong quá tŕnh sản xuất của các nhà máy.
Ông Ngô Nhật Huy, một người dân đứng đơn kiện cho biết, trung b́nh mỗi ngày có tới 4,5 người chết v́ ung thư do tổ hợp hóa lọc dầu này.
“Tôi đang làm việc ở Đài Bắc, nhưng sẽ không về quê Đài Tây lúc nghỉ hưu. Bố, mẹ rồi ông bà tôi cứ lần lượt mắc ung thư”, anh Ngô Đông Dung, một người quê ở xă Đài Tây cho biết.
Một cư dân khác là ông Trần Năng Lâm, ông là một trong những người hứng chịu hậu quả nặng nề nhất do Formosa gây ra. Cả bố mẹ, chị gái, em trai, con trai của ông đă đều chết v́ xơ gan.
“Có người nói đó là di truyền. Nhưng ba người chị gái của tôi đi lấy chồng xa có sao đâu. Chỉ có những người ở đây mới mắc bệnh mà chết”, ông Lâm chua chát nói. Với ông, thủ phạm không ai khác chính là những chất độc hại thải ra hàng giờ từ các nhà máy hóa chất kia.
Formosa tàn phá môi trường và đầu độc người dân nhiều quốc gia
Không chỉ tại Đài Loan, tập đoàn Formosa có liên quan tới nhiều vụ xả thải độc hại gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho môi trường, thiên nhiên và con người ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Tại Mỹ, ở các bang Texas và Louisiana, những nhà máy của Formosa xả các chất độc như 1,2-dichloroethane (EDC), dioxin và chroroform vào đất và nước ngầm, thậm chí đổ xuống sống Mississippi.
Năm 2009, Formosa bị “phạt dân sự” 2,8 triệu USD và bỏ ra 10 triệu USD để khắc phục những vấn đề gây ô nhiễm môi trường tại các bang Texas và Louisiana. Những “vết nhơ” của Formosa thậm chí c̣n trở thành ví dụ minh họa trong bộ sách giáo khoa Luật Môi trường củ Barry Hill tại Mỹ.
Vào cuối tháng 11/1998, Formosa sử dụng hơn 140 xe container chứa khoảng 5.000 tấn chất thải gồm những khối nén, bọc trong bao nhựa dày, tới thị trấn Sihanoukville, Campuchia. Rác bị nhiễm cả thủy ngân. Những chiếc container này cứ nằm đó tại một khu vực không có rào chắn và biển cảnh báo.
Một số người dân Campuchia đă tiếp xúc với những chiếc container này, thậm chí mang bao tải đựng chất thải của Formosa về dùng. Họ dùng dao, dùng tay hay thậm chí dùng miệng để cắn những bao nhựa này.
Vài ngày sau, nhiều người bị sốt, tiêu chảy. Sự việc nghiêm trọng và trở nên ầm ĩ hơn khi một nhân viên tại cảng Sihanoukiville làm dọn dẹp các tàu chở chất thải của Formosa từ Đài Loan tới Campuchia đă tử vong. Khi biết những bao rác này có chứa thủy ngân, người dân Campuchia vô cùng phẫn nộ, tức giận đập phá các công sở.
Về phía Formosa, họ khẳng định ḿnh có giấy phép và được xác nhận chất thải an toàn để chôn cất dưới đất. Nhưng theo báo cáo điều tra, nồng độ thủy ngân trong khối chất thải gấp 20.000 lần giới hạn cho phép. Chỉ số dioxin và PCB đều ở mức nguy hiểm.
Cuối cùng, tập đoàn này phải thu hồi khoảng 3.000 tấn chất độc để chuyển sang Mỹ xử lư và xin lỗi người dân Campuchia.
Đáng chú ư trong những vụ lùm xùm về môi trường ở nước ngoài, lănh đạo Formosa luôn t́m cách che giấu hoặc giảm nhẹ tai họa do họ gây ra cho người dân địa phương, thậm chí mua chuộc các quan chức địa phương để “ém nhẹm” mọi chuyện.
Hơn 100 quan chức Campuchia đă bị đ́nh chỉ chức vụ do bị cáo buộc nhận hối lộ từ Formosa để nhập lượng chất thải độc hại kia vào Campuchia. Tuy nhiên, Formosa phủ nhận lời cáo buộc trên.
Vietbf @ sưu tầm