Người ta thường hay nói: “tài thường đi với tật”. Những nhà khoa học đều giỏi giang trong lĩnh vực của họ và có những đóng góp to lớn cho nhân loại. Tuy nhiên, họ cũng sở hữu những điểm “dị” chẳng giống ai. Hăy cùng xem, họ là ai. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Isaac Newton
Những câu chuyện về sự điên rồ của nhà khoa học Newton có lẽ không xa lạ với nhiều người, ví dụ như việc ông dùng một cây kim chọc vào mắt ḿnh để nghiên cứu tầm nh́n của con người. Nhưng một số sự lập dị của Newton đă quá mức tưởng tượng khiến Hội Hoàng gia phải cố gắng để che đậy chúng. Sau khi Newton qua đời, Hội coi nhiều tác phẩm của ông là "không phù hợp để được in". Chỉ hai thế kỷ sau đó Newton mới được biết đến và được quan tâm hơn nhiều trong thuật giả kim và những lời tiên tri Kinh Thánh khải huyền, thậm chí nhiều hơn những nghiên cứu khoa học đă làm cho ông nổi tiếng. Chẳng hạn, trước những lo lắng bởi những dự đoán của người Maya về sự kết thúc của thế giới trong năm 2012, Newton khẳng định rằng, năm 2060 mới là thời điểm sớm để lo lắng về điều đó. “Tôi thấy không có lư do để sự kết thúc của nó sớm hơn”, ông viết từ những năm 1700.
David Pritchard
Vào đầu năm 1980, trong khi tiến hành nghiên cứu thực địa ở Papua New Guinea, TS David Pritchard đă được biết một thông tin địa phương rằng, người Papua nhiễm giun móc sẽ ít mắc phải các loại bệnh liên quan đến tự miễn dịch bao gồm bệnh sốt mùa hè và hen suyễn. Pritchard quyết định thử nghiệm với bản thân ḿnh. Ông cấy một vài ấu trùng giun móc trên cánh tay của ḿnh, nơi chúng tiết ra một loại enzym phá vỡ da. Sau đó, với một cảm giác ông mô tả là “không thể tả nổi”, chúng đào hang trong cơ thể ông để vào được ruột non. Để tồn tại trong cơ thể, giun móc đă tác động đến hệ thống miễn dịch theo cách có lợi cho những người bệnh tự miễn như đa xơ cứng (MS), hen suyễn và bệnh Crohn. Với thành công của nghiên cứu này, ông hy vọng có thể tạo ra một loại thuốc mới bắt chước tác dụng của giun móc đối với hệ miễn dịch để có khả năng chữa các bệnh Crohn, chứng viêm khớp và các t́nh trạng tự miễn dịch khác.
vbf @ sưu tầm