Chiến tranh thế giới sẽ bùng nổ trong năm 2016 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chiến tranh thế giới sẽ bùng nổ trong năm 2016
Với sự phát triển công nghệ thông tin ồ ạt như hiện nay, h́nh thức chiến tranh sử dụng quân đội và vũ khí đă dần trở nên lỗi thời. Thay vào đó, việc đầu tư vào những cuộc chiến tranh thông tin đang được chú tâm hơn. Bất kể quốc gia nào đều cảm thấy sự cấp thiết trong việc đầu tư một lực lượng quân đội chuyên biệt chiến đấu trên hệ thống thông tin.

Trong thế kỷ 21, các h́nh thức quen thuộc của chiến tranh trước đây như sử dụng quân đội hay khí tài để phá hủy cơ sở hạ tầng của đối phương đă trở nên lỗi thời. Thay vào đó, các quốc gia ngày càng tập trung đến những cuộc tấn công không chết người nhưng gây thiệt hại không kém: chiến tranh thông tin, h́nh thức mới của chiến tranh ưu tiên các mục tiêu thuộc hệ thống truyền thông của đối phương.

Dan Kuehl, một Giáo sư đến từ Đại học Quốc pḥng Mỹ định nghĩa chiến tranh thông tin là những “xung đột hay tranh giành giữa hai hay nhiều nhóm trong môi trường thông tin”. Bạn có thể nghĩ rằng đó chỉ là một định nghĩa khó hiểu hơn của những hoạt động “hacking” sử dụng internet thông thường. Trên thực tế, sự nguy hiểm và hoạt động của chiến tranh thông tin vượt xa những ǵ nhiều người nghĩ đến.


Điểm nóng của các cuộc chiến tranh trong tương lai có lẽ chỉ diễn ra trên mạng.

Không phải tự dưng lănh đạo các quốc gia phương tây và cả Nga lẫn Trung Quốc đều đổ một lượng tiền khổng lồ tương đương hàng tỷ USD để thành lập lực lượng quân đội đặc biệt. Những sĩ quan và binh sĩ làm việc sau màn h́nh máy tính chỉ để thiết lập một sự bảo vệ hoặc tấn công, khai thác các lỗ hổng của mạng lưới thông tin liên lạc.

Chiến tranh thông tin kết hợp giữa chiến tranh điện tử, các hoạt động xâm nhập hệ thống và chiến tranh tâm lư sẽ hợp nhất thành một h́nh thức xung đột mới. Điều đó khiến trung tâm và điểm nóng của các cuộc chiến tranh trong tương lai có lẽ chỉ diễn ra trên mạng.

Cấu trúc của một cuộc chiến tranh thông tin
Ḍng chảy của thông tin bên trong và giữa các quốc gia là điều tối quan trọng cho các hoạt động kinh doanh, đối ngoại và sự đoàn kết của xă hội. Đó là lư do bất kể quốc gia nào đều cảm thấy sự cấp thiết trong việc đầu tư một lực lượng quân đội chuyên biệt để chiến đấu v́ nó.

Mạng lưới truyền thông của các quốc gia ngày nay đa phần sử dụng internet. Một số h́nh thức sử dụng sóng điện từ qua các thiết bị mặt đất và vệ tinh liên lạc. Tất cả chúng ta đang sống trong một thế giới mà ở đó thông tin được kết nối siêu nhanh. Mặc dù vậy, có quá nhiều cách dễ dàng để khiến hệ thống đó mất ổn định, hỗn loạn hoặc thậm chí sụp đổ.
Chiến tranh điện tử là một h́nh thức tương đối truyền thống. Nó nhắm đến một mục đích duy nhất là làm gián đoạn hoặc phá hủy những đường truyền sóng điện từ. Hậu quả là những hệ thống liên lạc quân sự cơ bản và hệ thống dẫn đường cho vũ khí bị tê liệt.

Thậm chí những mục tiêu dân sự cũng có thể bị nhắm tới. Có thể kể đến như các trạm không lưu hay hệ thống điều khiển đường sắt. Bất kỳ một sự gây nhiễu nhẹ nào cũng có thể tạo nên sự hỗn loạn. Kéo theo đó là những hậu quả và thiệt hại khó đoán trước được.


Bên trong một đơn vị tác chiến điện tử của Hải quân Mỹ.

Về phía mạng internet, những cuộc tấn công thậm chí ngày nay xảy ra như cơm bữa. Những doanh nghiệp lớn của mỗi quốc gia có thể bị thiệt hại nặng ngay trong thời b́nh bởi một cuộc tấn công “êm ái”, không bom đạn qua mạng internet. Sony Pictures hay TalkTalk là hai ví dụ điển h́nh cho điều này.

Trong khi đó, một h́nh thức xâm nhập và kiểm soát hệ thống có thể gây thiệt hại nặng cho các hệ thống điều khiển công nghiệp. Hệ thống điện, đường dẫn nước, dầu hay khí đốt đều dễ dàng trở thành mục tiêu tấn công của h́nh thức xâm nhập hệ thống. Hạ tầng cơ sở của một quốc gia thậm chí dễ thiệt hại trên quy mô lớn hơn so với chiến tranh truyền thống sử dụng bom đạn.

Ở một khía cạnh khác cơ sở hạ tầng, chiến tranh tâm lư của thời đại thông tin không khi nào trở nên dễ dàng hơn. Trong quá khứ, h́nh thức sử dụng máy bay rải truyền đơn là biểu tượng bậc nhất cho sự phá hoại kết cấu xă hội bằng tâm lư. Ngày nay, việc truyền bá các thông tin sai sự thật, tin đồn và sự sợ hăi qua các phương tiện truyền thông thậm chí c̣n có thể diễn ra ngay trước khi cả một cuộc chiến tranh bắt đầu. Tấn công tâm lư có thể được ngụy trang dễ dàng qua phim ảnh, chương tŕnh truyền h́nh, báo chí, mạng xă hội... dần dần nuôi dưỡng một cuộc xung đột truyền thống.

Chiến tranh thông tin đă từng nổ ra
Nga có lẽ là quốc gia phải nhận trách nhiệm cho những cuộc tấn công tinh vi trên hệ thống thông tin của các quốc gia láng giềng. Estonia, Georgia và Ukraina lần lượt đă trở thành nạn nhân của những cuộc tấn công kết hợp điện tử, internet và hoạt động tâm lư của Nga.
Một vài bằng chứng chỉ ra rằng hệ thống điều khiển đường ống dẫn khí Baku-Tbilisi-Ceyhan tại Georgia đă bị tấn công bởi một virus máy tính. Nó gây ra sự mất kiểm soát áp lực bên trong các đường ống, nguyên nhân của vụ nổ năm 2008.

Đường ống dẫn khí Baku-Tbilisi-Ceyhan bị nổ được cho là sau cuộc tấn công chiếm giữ hệ thống của Nga.

Ngay cả lực lượng Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS cũng nhận ra sự chiến thắng dễ dàng trong h́nh thức chiến tranh thông tin. Họ được nhận định là những chuyên gia sử dụng phương tiện truyền thông xă hội trong chiến tranh tâm lư.

Phản ứng của các quốc gia
Để đối phó với các mối đe dọa từ chiến tranh thông tin, quân đội Anh đă thành lập hai lực lượng mới: Lữ đoàn 77 để đối phó với các hoạt động tâm lư và Lữ đoàn t́nh báo, giám sát trinh sát số 1 kết hợp tác chiến điện tử và t́nh báo. Hàng trăm chuyên gia máy tính được tuyển dụng và dự bị cho quân đội dưới sự huấn luyện của Sở chỉ huy thông tin chính phủ.

Tại Mỹ, Đô đốc Michael S. Rogers đă tuyên bố một lời hứa phát triển lực lượng Cyber Command của họ để bảo vệ tuyệt đối an toàn cho hệ thống mạng của Bộ Quốc pḥng Mỹ. Ông nói đây là “cách thức mới để bảo vệ, chiến đấu chống lại kẻ thù trên không gian mạng, nơi các cuộc tranh chấp đang xảy ra”.

Mặc dù vậy, các cuộc tấn công thông tin nhắm đến hệ thống dân sự chưa nhận được nhiều sự quan tâm tương ứng. Các chính phủ phương Tây hầu hết thất bại trong nỗ lực nắm bắt đầy đủ những lỗ hổng thông tin trong cơ sở hạ tầng, vận chuyển ảnh hưởng đến sự an toàn của dân thường.


Lực lượng Cyber Command tại một trụ sở ở Mỹ.

Nói tóm lại, chúng ta không khó để nhận ra xu hướng của những hoạt động chiến tranh kiểu mới đang ngày càng phổ biến trên hệ thống thông tin. Chính phủ của bất kể một quốc gia nào đều có thể nhận thấy được nguy cơ tiềm ẩn của những cuộc tấn công không bom đạn trên mạng internet hay phương tiện truyền thông.

Tuy nhiên, ở góc độ người dân, đa phần trong số họ chưa ư thức được sự nguy hiểm của chúng. Chính phủ các quốc gia cũng nên quan tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ mục tiêu là hệ thống thông tin dân sự. Đó có thể là những nơi dễ bị tổn thương nhất và đôi khi khởi nguồn một cuộc chiến tệ hại truyền thống với súng đạn.

VietSN © Sưu Tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 12-12-2015
Reputation: 13643


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 42,827
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	160.3.jpg
Views:	0
Size:	88.8 KB
ID:	838357
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,999 Times in 1,843 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 53 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05489 seconds with 12 queries