Một sự lạ xảy ra tại hăng hăng hàng không AirAsia khi có tới 13 phi công đua nhau đổ bệnh. Hôm qua 1-12, các chuyến bay của hăng này tại Sân bay Quốc tế Kuala Lumpur (Malaysia) buộc phải hủy và chậm trễ v́ lư do này khiến hàng trăm hành khách mắc kẹt tại sân bay. Điều này nằm ngoài khả năng giải quyết của hăng nên Giám đốc điều hành cũng phải bó tay.
Các chuyến bay bị hủy bao gồm các chuyến tới TP Kota Bharu, Tawau (Malaysia), Don Mueang, Chiangmai (Thái Lan) và Jakarta (Indonesia). Một số hành khách tức giận về sự bất tiện mà họ gặp phải đă chỉ trích hăng hàng không trên mạng xă hội.
Hành khách bị mắc kẹt tại Sân bay Quốc tế Kuala Lumpur Số 2 (KLIA2). Ảnh: The Star
Trong một tuyên bố hôm 2-12, AirAsia cho biết tất cả máy bay của hăng tại sân bay Kuala Lumpur đă hoạt động trở lại và xin lỗi về sự cố vừa nêu. “Tất cả hành khách bị ảnh hưởng đă được thông báo và chúng tôi sẽ hỗ trợ các nhu cầu cần thiết” – phát ngôn viên AirAsia cho hay.
Vụ việc xảy ra 1 ngày sau khi báo cáo đầu tiên về nguyên nhân chuyến bay QZ8501 của AirAsia gặp nạn ngày 28-12-2014, giết chết tất cả 162 người trên khoang. Báo cáo cho biết các phi công đă cố gắng giải quyết một lỗi kỹ thuật liên quan đến bánh lái nhưng sau đó họ mất kiểm soát máy bay khiến nó bị rơi xuống biển Java.
Theo báo cáo dài 206 trang của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia Indonesia, sự cố mà chiếc Airbus 320-200 số hiệu QZ8501 gặp phải từng xảy ra tại AirAsia.. 23 lần trong ṿng 12 tháng trước bi kịch. Các chuyên gia hàng không thắc mắc tại sao phi công máy bay không thể xử lư trường hợp khẩn cấp đó dù họ đă được đào tạo và có thể đă một vài lần khắc phục sự cố như vậy.
Mặt khác, hăng AirAsia có được thông báo về lỗi kỹ thuật này hay không và có xử lư nó triệt để hay không lại không thấy đề cập trong bản báo cáo. Kết luận điều tra chỉ tập trung vào hoạt động của phi công và phi hành đoàn, ngoài việc xử lư kém c̣n nâng máy bay lên độ cao chưa đủ tầm để tránh băo.
Trước khi máy bay mất liên lạc, tức khoảng 40 phút sau khi cất cánh, các phi công đă yêu cầu trạm kiểm soát không lưu cho thay đổi độ cao từ 32.000 feet đến 38.000 feet để tránh băo. Tuy nhiên, họ chỉ đưa máy bay lên tới độ cao 34.000 feet rồi không thấy hồi âm.
therealrtz © VietBF