Vietbf.com - V́ sao Thổ Nhĩ Kỳ phải bắn hạ máy bay Su-24 của Nga mới thôi v́ nguồn gốc hai nước gây ra căng thẳng với nhau từ khi ông Vladimir Putin triển khai chiến dịch không kích IS vào Syria nhưng Nga lại không kích luôn các nhóm nổi dậy chống chính quyền Syria lại thân với Thổ Nhĩ Kỳ và buột Ankara phải hành động mạnh tay với thông điệp thẳng thừng tới Nga để ông Putin phải biết ḿnh biết ta mà tránh làm bậy.
Vụ việc cũng đánh dấu xung đột trực tiếp đầu tiên của một quốc gia thành viên NATO và lực lượng vũ trang Nga kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin triển khai chiến dịch không kích IS vào cuối tháng 9 tại Syria. Trước đó NATO đă không ít lần cảnh cáo và ngăn chặn nhóm máy bay Nga trên vùng viển Baltic.
Liệu việc bắn hạ chiến đấu cơ Nga có phải là hành động quá tay của Thổ Nhĩ Kỳ?
Hành động của Thổ Nhĩ Kỳ là quá tay?
Chính quyền Ankara trong một bức thư gửi tới Hội đồng bảo an Liên hợp quốc ngày 25/11 đề cập đến việc điều chiến đấu cơ F-16 bắn hạ một máy bay ném bom (không ghi rơ của quốc gia nào) với cáo buộc xâm phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ. Trong khi đó, Bộ Quốc pḥng Nga cung cấp bằng chứng khẳng định cường kích Su-24 chỉ bay trên bầu trời Syria. Thậm chí ngay cả với tấm bản đồ phía Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp, có thể thấy phần lănh thổ mà nước này vạch ra phân định ranh giới chỉ là một mỏm đất nhỏ nhô ra, chỉ mất vài giây để máy bay có thể lấn sang.
Có thể nói Thổ Nhĩ Kỳ và Nga luôn ở hai đầu tuyến chiến trong cuộc chiến chống khủng bố tại Syria. Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ muốn lật đổ chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad th́ Nga lại công khai mở chiến dịch tiêu diệt tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria và ủng hộ ông Assad nắm quyền. Vậy vụ việc bắn máy bay lần này của Thổ Nhĩ Kỳ có phải là một hành động quá tay hay chỉ là cơ hội để truyền tải thông điệp thẳng thừng tới Nga?
Ankara đă nhiều lần bày tỏ quan ngại và cáo buộc những đợt tấn công bằng bom của Nga tại Syria nhằm vào người Turkmen (tộc người thiểu số ḍng Sunni - lực lượng kịch liệt phản đối chính phủ của ông Assad). Thậm chí Thổ Nhĩ Kỳ cuối tuần trước c̣n triệu Đại sứ Nga tới để giải thích về đợt dội bom liên tiếp của Nga lên các làng của người Turkmen dọc biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ. Thủ tướng Ahmet Davutoğlu lên tiếng bày tỏ Ankara yêu cầu quân đội nước Nga chấm dứt ngay các hoạt động quân sự dọc biên giới. “Chúng tôi nhận thấy các hoạt động không kích của Nga tại khu vực có người Turkmen đang đe dọa cuộc sống tính mạng của họ”, Bộ ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết. Theo nước này, lực lượng quân sự Nga thay v́ tập trung vào một mục tiêu duy nhất là IS lại chỉ liên tục tấn công vào các nhóm nổi dậy chống chính quyền Syria.
Cùng lúc đó, nước này cũng dự định sẽ thiết lập một vùng đệm an toàn tại tây bắc Syria – nơi mà cộng đồng tộc người Turkmen sinh sống – nhằm ngăn chặn sự bành trướng lănh thổ của dân tộc thiểu số Kurd có liên quan tới phiến quân Đảng Công nhân người Kurd PKK.
Phần mỏm đất Thổ Nh́ Kỳ cáo buộc Nga xâm phạm không phận.
Xung đột lâu đời
Sự đối đầu giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ h́nh thành rơ nét nhất bắt đầu từ thế kỷ 16 với sự nổi lên của hai đế chế hùng mạnh. Nga tự coi ḿnh là Rome thứ Ba sau sự sụp đổ của thành Constantinopolis - kinh đô của Đế Đế chế La Mă rộng lớn Byzantium - trước cuộc vây hăm bởi Đế chế Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ sau này). Cùng lúc, nhà nước Ottoman liên tiếp mở rộng ảnh hưởng của người Thổ tại Trung Đông và vùng Balkans – nơi chủ yếu cộng đồng dân tộc Slav Nga sinh sống.
Lẽ dĩ nhiên cạnh tranh giành lợi ích quốc gia từ hai bên đă tạo nên mâu thuẫn xung đột. Được biết đến nhiều nhất có lẽ là cuộc chiến tranh Crimea (1853-1856) khi liên minh Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Pháp hợp sức chống đế quốc Nga. Một trong những lư do gây ra cuộc chiến là việc chính phủ Nga hoàng bảo hộ cho các thần dân Chính Thống giáo nằm dưới ách thống trị của Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đă dẫn đến sự sụp đổ của đế chế Nga và Thổ Nhĩ Kỳ lúc bấy giờ, gây ra chuyển biến chính trị lớn ở cả hai nước. Lúc đầu, mối quan hệ giữa chính quyền Xô Viết và Cộng ḥa Thổ Nhĩ Kỳ dưới quyền cai trị của Tổng thống Mustafa Kemal được cải thiện. Song chính Công ước Montreux về chế độ các eo biển 1936 lại một lần nữa khiến hai nước căng thẳng khi Thổ Nhĩ Kỳ quy định việc di chuyển tàu hải quân của các nước không giáp với Biển Đen qua hai eo biển Bosporus và Dardanelles.
Trong thế chiến thứ II, khi Liên bang Xô Viết phải chịu mũi dùi công kích dữ dội từ phe phát xít, Thổ Nhĩ Kỳ lại tỏ thái độ trung lập. Thậm chí nước này c̣n cho tàu chiến của Đức đi qua eo biển, điều đă làm cho chính quyền Moskva thực sự nổi giận.
Suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh kéo dài 45 năm, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga luôn ở hai đầu chiến tuyến. Năm 1952, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên thứ 2 trong liên minh NATO có biên giới chung với Nga. Đến năm 1962, căng thẳng giữa hai nước lại một lần nữa lên tới đỉnh điểm khi Thổ Nhĩ Kỳ là nơi Mỹ lắp tên lửa hạt nhân trong cuộc đối đầu với Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.
Sau đó, khi Liên Xô tan ră, quan hệ giữa hai quốc gia dần được cải thiện, với nhiều bản hợp đồng thỏa thuận năng lượng và máy móc được kư kết. Hiện thương mại song phương hàng năm nằm trong khoảng 33 tỉ USD, và Nga trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của Thổ Nhĩ Kỳ, chỉ sau Đức.
Hồng Hạnh