Với sự bành trướng của Trung Cộng trên biển đông cho thấy tham vọng chiếm toàn bộ quyền kiểm soát khu vực biển rộng lớn này của Trung Cộng là muốn thay đổi lại trật tự hàng hải, Mỹ đành bất lực đứng nh́n TrUng Cộng tự do tự tại có thể làm bất cừ điều ǵ ở biển đông mà Mỹ không dám can thiệp.
Là những cường quốc hàng hải có lợi ích đáng kể trong an ninh khu vực, quan hệ hàng hải Trung - Nga ngày càng xích lại. Dù có lợi ích và hoạt động ở cùng một khu vực, nhưng hải quân TQ và Nga lại duy tŕ được mối quan hệ hợp tác khá êm đẹp, ngày càng tốt hơn theo thời gian.Tháng trước, hải quân hai nước tiến hành cuộc tập trận hàng hải quy mô lớn nhất từ trước tới nay. "Joint Sea 2015 II" diễn ra từ 20-28/8 là một sự kiện tương tác chưa từng có với chương tŕnh hoạt động dày đặc gồm diễn tập bắn đạn thật, hoạt động chống ngầm, hỗ tợ tác chiến, thậm chí cả diễn tập cùng đổ bộ.
Cường độ hoạt động, quy mô tham gia diễn tập, thời gian và bản chất tập trận chung đă làm cho sự kiện này đáng chú ư. Hải quân Nga có 16 tàu nổi, hai tàu ngầm, 12 máy bay hải quân, 9 phương tiện đổ bộ; phía TQ có 6 tàu chiến, 6 trực thăng, 5 máy bay và các tài sản đổ bộ.
Tâm điểm cuộc diễn tập là sự hiện diện của 400 lính thủy đánh bộ TQ. Sau khi công bố Sách trắng Quốc pḥng vào tháng 5, quân đội TQ đă tập trung vào các cuộc diễn tập chú trọng đổ bộ, pḥng thủ đảo, kể cả triển khai các phương tiện đổ bộ ở Tây và Viễn Đông Thái B́nh Dương.
Tiếp theo Joint-Sea 2015 là cuộc tập trận chung quy mô nhỏ hơn ở Địa Trung Hải. Động thái này được coi là đối trọng với Mỹ - nước chiếm ưu thế về mặt chiến lược ở không gian hàng hải Âu Á. Bằng các cuộc tập trận hải quân tác chiến chung, họ hy vọng sẽ cảnh báo Mỹ trong mọi quyết định hay hành xử hàng hải.
Quy mô các cuộc tập trận hải quân gần đây của hai bên cho thấy, quan hệ đối tác giữa họ đă vượt qua khuôn mẫu ban đầu của hợp tác quân sự. Các cuộc tập trận này không chỉ có ư nghĩa về mặt quy mô mà c̣n ở chất lượng tương tác. Giờ đây, chúng khá toàn diện như nhiều cuộc tập trận của Mỹ với các đối tác châu Á - Thái B́nh Dương.
Dù sự phụ thuộc của Bắc Kinh vào những nền tảng quân sự của Moscow đă giảm dần kể từ 2006, nhưng Nga vẫn tiếp tục là nước cung cấp các thiết bị hàng hải quan trọng của TQ.
Kể từ khi Moscow và Bắc Kinh kư thỏa thuận tháng 12/1992 về hợp tác công nghệ quân sự, TQ đă mua các trang thiết bị quốc pḥng từ Nga nhiều hơn mọi nước khác cộng lại. Đó là các tàu ngầm lớp Kilo, máy bay Su-27, tàu khu trục lớp Sovremenny và rất nhiều vũ khí, tên lửa.Đối tác cốt lơi
Quan hệ hàng hải Trung-Nga được coi là một sản phẩm của bối cảnh địa chính trị, trong đó cả hai nước đều cảm thấy sức ép chiến lược từ sức mạnh quân sự Mỹ.
Thông qua các cuộc tập trận, bằng cách tương tác trong chính không gian chịu sự ảnh hưởng của Mỹ, Nga và TQ đă t́m cách thách thức trận tự hàng hải mà Mỹ dẫn dắt. Chọn lựa địa điểm tập trận chung của họ đều mang tính biểu tượng. Cuộc diễn tập chung tháng 5/2014 ở Địa Trung Hải và Biển Đen - một thuộc phạm vi ảnh hưởng của NATO, và một khá xa lạ với hải quân TQ.
Cho đến cuộc tập trận mới đây giữa hai nước, hiếm khi chứng kiến sự triển khai quy mô lớn của hải quân TQ. Những khu vực này không chỉ được coi là những "giới hạn chính trị" với hải quân hai nước, mà c̣n là nơi rất dễ xảy ra những sự cố đụng độ giữa họ với lực lượng hải quân khác trong khu vực.
Thông qua các cuộc tập trận tác chiến chung, hải quân Trung, Nga có thể tăng cường "khả năng tương tác" ở các vùng ven biển châu Á. Nó cũng cung cấp khuôn khổ mà cả hai bên có thể phát triển khả năng pḥng thủ cá nhân cũng như tập thể.
Nó cũng thể hiện sự thay đổi trong cân bằng chiến lược tại châu Á. Khi Mỹ vẫn là cường quốc chiếm ưu thế ở châu Á - Thái B́nh Dương th́ sự tương tác hàng hải ngày càng lớn giữa TQ và Nga cũng báo hiệu cho sự khởi đầu của một trật tự hàng hải đa cực trong khu vực.
Những trật tự mới ở châu á nếu để Trung QUốc quyết định th́ nó là một mối họa lớn của thế giới khi đất nước tỉ dân đang có tham vọng thâu ṭm toàn bộ các vùng biển.
JD