Allianz, công ty bảo hiểm của cho AirAsia ước tính tổng mức thanh toán tối thiểu đối với chuyến bay AirAsia QZ8501 có thể lên đến 100.000 USD/người, theo Reuters.
Những người thân của các hành khách trên chuyến bay mất tích đang ngồi cùng nhau cầu nguyện và chờ đợi tin tức ở Juanda, sân bay quốc tế Surabaya, Indonesia.
"Dính" 3 sự cố máy bay trong 1 năm
Công ty bảo hiểm Đức Allianz vào hôm nay (29.12) cho biết sự việc máy bay AirAsia QZ8501 là lần vấn đề gây đau đầu lần thứ 3 trong năm nay đối với họ. Bởi đây cũng chính là công ty bảo hiểm cho hăng hàng không Malaysia với 2 chuyển bay thảm kịch trước đó là MH17 và MH370.
Chiếc Airbus 320 (tức chuyến bay QZ8501) được bán với mức giá trung b́nh của Mỹ là 9 94.000.000 USD, Reuters trích dẫn trang web của Airbus.
Một thỏa thuận hàng không quốc tế theo Công ước Montreal th́ mức chi ban đầu vào khoảng sẽ vào khoảng 165.000 USD cho mỗi hành khách. Nhưng nếu các hăng hàng không được t́m thấy là đă có lỗi, chẳng hạn như lỗi của phi công, th́ mức bồi thường có thể cao hơn nhiều.
Trao đổi với Reuters, Giám đốc điều hành AirAsia Tony Fernandes nói rằng các công ty hàng không chưa bắt đầu suy nghĩ đến việc bồi thường thiệt hại, việc t́m kiếm vẫn đang được tiến hành. Sẽ chưa có quyết định nào cho đến khi sự việc được điều tra đầy đủ.
Trước đó, người dẫn đầu lực lượng t́m kiếm bên phía không quân Indonesia loan tin đă t́m thấy vật thể nằm trong khu vực xác định nơi máy bay QZ8501 mất tích nhưng không thể xác nhận đó có phải là mảnh vỡ máy bay hay không. Vị trí của vật thể này là một mặt phẳng cách nước Úc 700 dặm từ vị trí cuối cùng của máy bay mất tích được xác định.
Đang có 30 tàu và máy bay từ các nước khác nhau được tham gia vào các hoạt động t́m kiếm và cả ngư dân cũng được yêu cầu giúp đỡ. Indonesia hiện đang cân nhắc đề nghị giúp đỡ từ các nước Anh và Pháp. Điều này cũng vừa được Phó tổng thống Indonesia xác nhận tại cuộc họp báo vừa xong ở Indonesia trong chiều nay (29.12).
Một chuyên gia từ Cục Điều tra Tai nạn Hàng Không thuộc Bộ Giao thông vận tải Singapore cho biết họ dự kiến triển khai một một ngọn hải đăng có thể soi dưới nước để hỗ trợ trong việc định vị các máy định vị chuyến bay mất tích.
"Cha ơi, về nhà đi cha"
Cùng ngày, Sở Di trú của Hồng Kông vừa xác nhận một hành khách trên chuyển bay mất tích AirAsia QZ8501 là cư dân của đặc khu này mang hộ chiếu của Anh (theo lời phóng viên lời của BBC Martin Yip tại Hong Kong. Các phương tiện truyền thông của Hồng Kông c̣n nói người đàn ông này 48 tuổi, tên Choi Chi.
C̣n vào sáng nay, hầu hết báo chí toàn cầu đă đưa rất nhiều tin tức về những câu chuyện cá nhân cảm động của phi hành đoàn và hành khách trên máy bay. Trong đó đáng chú ư nhất là status trên Facebook của con gái một trong những phi công đang mất tích cùng máy bay, chỉ vỏn vẹn: "Cha ơi, về nhà đi cha!" (Papa come back home)
Một số tờ th́ b́nh luận 2014 là "một năm của những bi kịch" đối với ngành công nghiệp hàng không hay là "thảm kịch hàng không" và liên hệ nó với chuyến bay MH370, cũng bị mất tích hồi tháng 3 và đến nay vẫn chưa được t́m thấy.
Trang nhất của Bắc Kinh Times nói: "Chỉ c̣n 3 ngày trước năm mới, liệu họ có t́m được đường về nhà?". Nhận định tương tự cũng diễn ra ở Indonesia, Singapore và Malaysia. Hầu hết các nhà b́nh luận đă nêu bật thực tế rằng đó là kỳ nghỉ lễ cuối năm và nhiều người trên chuyến bay chỉ muốn nhanh chóng trở về nhà để gặp mặt gia đ́nh.
Có một phụ nữ đă kể lại rằng cô và gia đ́nh đă dự định đi trên chuyến bay QZ8501 để du lịch nhưng sau đó do không theo dơi thời gian họ đă bỏ chuyến. "Tôi bị sốc khi nghe tin về nó và khóc. Có lẽ đó là tất cả kế hoạch của Chúa. Đó là một điều may mắn đối với chúng tôi chăng?", hăng tin AFP dẫn lời cô Christianawati nói.
Anh Thư tổng hợp