NGƯỜI DA MÀU LÀ NẠN NHÂN CỦA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Talking NGƯỜI DA MÀU LÀ NẠN NHÂN CỦA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN
Hôm nay lại thêm một thanh niên da đen nữa bị cảnh sát bắn chết. Dường như sự miễn tố đối với cảnh sát khi bắn chết người da màu đă khuyến khích họ làm việc đó. Bài viết sau đây là bài viết của một người Mỹ về bản chất của hiện tượng này. Bài Copy từ blog Hiệp Sĩ Cưỡi Lừa.

Xin giới thiệu với bạn đọc blog bản dịch bài viết "Black Bodies, Broken Worlds" của tác giả Vijay Prashad. Tác giả đă phác thảo mối liên hệ giữa việc cảnh sát giết hại thường dân và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của Mỹ. Điểm hạn chế của tác giả là trông đợi vào những biện pháp cải cách kiểu tư bản như dịch vụ công miễn phí và đánh thuế thu nhập. Hiện nay, sự tích lũy của chủ nghĩa tư bản nằm ở các doanh nghiệp chứ không phải ở các cá nhân nên việc đánh thuế thu nhập các cá nhân không có tác dụng ǵ. Hệ thống dịch vụ công cuối cùng chỉ là một kiểu người nghèo trợ cấp cho người giàu và khiến cho gánh nặng thuế khóa của người nghèo ngày càng lớn hơn. Tiêu đề do người dịch đặt.

Những người da đen, những thế giới đổ vỡ

Tôi là ai mà dám nói với bạn về luật pháp và công lư? Tôi không có bằng cấp về luật. Tôi ở trong một căn pḥng với những người như Fred Dow, người đóng vai tṛ rất quan trọng trong ban Quyền Công Dân của Bộ Giáo Dục dưới thời chính quyền Clinton (vợ tôi tốt nghiệp tại trường Brown, chỉ nhớ một cách tŕu mến về công việc với OCR và Fred trong một dịp đặc biệt của những năm đầy nguy hiểm). Tôi cũng mất mặt khi trở thành người nhập cư – bạn không thích điều đó, hăy về nhà. Sự tin cậy mà tôi có là ǵ ngoài cái danh hiệu nhỏ bé của một sử gia và nhà báo đối với Hoa Kỳ? Nhưng tôi đứng trên vai những người lớn hơn tôi, vai của những người như Harry Dow, con của một người lao động nhập cư Trung Quốc, người đă giành lấy quyền được lên tiếng, người đă t́m ra cách khiến quốc gia này – được xây dựng dựa trên những nguyên lư của chủ nghĩa tư bản cực đoan – công bằng hơn, đáng kính trọng hơn. Điều ǵ khiến tôi có quyền được nói. Câu trả lời: Harry Dow.

Nước Mỹ mà chúng ta đang sống là ǵ? Đất nước mà cảnh sát cảm thấy được khuyến khích với sự miễn tố khi bắn người da đen, những người mà nhân tính của họ bị quăng ra lề bởi một nền văn hóa không khoan dung. Có một chuỗi dài những cái tên từ Eric Garner ở Staten Island (2014) tới Thomas Shipp và Abram Smith ở Marion, Indiana (1930) và trở về thời nô lệ. Khi theo dơi những sự kiện diễn ra ở Ferguson, Missouri và thành phố New York, tôi nhớ lại vụ bạo loạn Harlem năm 1935 – được bắt đầu khi cậu bé người Phi Puerto Rico tên là Lino Rivera bị đánh đập v́ ăn trộm ở cửa hàng. Sau cuộc bạo loạn, thị trưởng New York triệu tập một buổi thẩm vấn, báo cáo The Negro in Harlem nhận định rằng các vụ bạo động là “ngẫu nhiên” và nguyên nhân của bạo loạn là “sự bất công trong phân biệt đối xử trong tuyển dụng nhân công, đàn áp của cảnh sát và sự phân chia chủng tộc.” Báo cáo của năm 2014 cũng gợi lên nhận thức tương tự của thời kỳ suy thoái.

Phản kháng sự tàn ác hàng ngày đối với người da đen đưa tôi trở lại năm 1803, khi toàn bộ nô lệ người Igbo, bị trói vào nhau, xuống tàu ở Georgia và đi bộ xuống biển dưới sự che chở của Thần Nước của họ. Trong chuỗi sự kiện những ngày qua, nhân loại bị trói buộc ở Hoa Kỳ đă tập hợp lại tại cánh đồng băng giá của hồ Shore Drive ở Chicago và bên dưới những chỏm cao của cầu Brooklyn của New York – chặn những con đường giao thông huyết mạch để bày tỏ sự bất đồng. Nhân tính đang phẫn nộ chống lại sự áp bức – nhân tính không phải là giá trị riêng của Mỹ, mà là giá trị phổ quát. Nhân tính là giá trị coi khinh việc giết người, và thiếu công lư là không thể khoan dung. Nhân dân phản đối. Họ sẽ không khoan dung nữa. Họ nói, điều đó phải chấm dứt.

Nhưng tại sao những vụ giết người đó xảy ra. Chúng không thể chỉ đổ lỗi cho các cảnh sát. Điều đó quá đơn giản. Đây là vấn đề của hệ thống. Tỷ lệ bất b́nh đẳng ở Hoa Kỳ đang cao lịch sử. Người giàu không chỉ từ chối đóng thuế, mà họ c̣n sử dụng sự giàu có cũng như quyền lực để đảm bảo rằng ư niệm về thuế được coi như là bất hợp pháp: chúng ta đang sống trong xă hội hậu thuế khóa. General Electric, Bristol Meyers Squibb và Verizon đều là các hăng không đóng thuế, trong nền kinh tế hậu thuế khóa. Một người đàn ông né thuế tiêu thụ đặc biệt cho thuốc lá bị giết chết; các hăng trong bảng xếp hạng Fortune 500 né thuế tổng thể th́ được hoan nghênh. Với mức lăi suất 0%, chính quyền chuyển giao hàng tỷ dollar cho ngân hàng làm dự trữ, như là biện pháp bảo vệ chống lại sự tan ră của hệ thống tín dụng (1,8 ngh́n tỷ tiền của chính quyền nằm trong “dự trự vượt hạn mức” tại các ngân hàng tư nhân). Ngân hàng ngồi trên đống tiền đó, như những người giàu có ngồi trên vận may của họ. Chúng ta có ít những khoản đầu tư nội địa để tạo công ăn việc làm cho những người bị vứt bỏ đang ngày càng gia tăng; chúng ta không có tiền cho các dịch vụ phục vụ cho những người bị quẳng ra bên lề. Thất nghiệp toàn cầu được dự đoán ở mức cao, với một tương lai “đáng báo động” cho nạn thất nghiệp, theo Báo Cáo Việc Làm Thế Giới của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế. Thanh niên thất nghiệp gần gấp ba người trưởng thành. Khoảng 6,4 triệu thanh niên đă hết hy vọng kiếm được việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Mỹ gốc Phi giờ là 35%. Không có kể hoạch này thay đổi điều này.

Tiền biến giao diện giữa nhân dân và nhà nước thành cảnh sát và nhà tù. Ba phần tư những người bị bỏ tù trong hai thập kỷ qua là do các tội liên quan đến ma túy nhưng không bao lực. Scandal của sự mở rộng nhà tù của Hoa Kỳ là điều này: những nhà tù đó trở thành trại giam giữ những người thất nghiệp kinh niên. Ngân sách thành phố nghèo nàn của Ferguson đă dựa ngày càng nhiều hơn vào những thứ như phạt giao thông (mục lớn thứ hai trong nguồn thu nhập của họ). Vào năm 2013, cảnh sát phát ra 32.975 lệnh bắt giữ tại thành phố Ferguson với tổng số dân là 21.135. Cảnh sát viết biên lai phạt người dân đối ngay cả các vi phạm vô hại. Các biên lai phạt có mức phạt cao, vượt quá mức lương nghèo khổ tại thành phố (tỷ lệ nghèo khổ là 20%). Khi những biên lai phạt không được thanh toán, cảnh sát phát lệnh bắt giữ - và đưa người dân vào tù. Dân chúng không phải là một phần của xă hội; họ bị coi như là mối đe dọa với luật pháp và trật tự.

Xă hội Hoa Kỳ đă bị cơ chế đó phá vỡ - tỷ lệ bất b́nh đẳng kinh tế cao, tỷ lệ nghèo khổ cao, không có khả năng tham gia vào hệ thống giáo dục lành mạnh, cơ hội tiến bộ kinh tế không thể đạt tới, các điều kiện hiếu chiến rơ ràng để quản lư dân chúng được coi như tội phạm chứ không phải là công dân. Nhóm quá tŕnh ăn ṃn đó khiến cho chúng ta hoàn toàn thất vọng. Những cái tên như Martin, Brown, Garner là của hiện tại. Ở đâu đó tại Hoa Kỳ tối nay, một người khác sẽ bị sát hại – một người nghèo bị cảnh sát coi là mối đe dọa. Ngày mai là một người khác, và sau đó lại một người khác. Những cái chết đó không phải là sự xúc phạm đối với hệ thống này. Chúng là b́nh thường đối với hệ thống này.

Nhiều người trong chúng ta là người Mỹ gốc Châu Á, một nhánh chính trị nổi lên từ phong trào người Mỹ gốc Á. Khái niệm được phát triển như là cách để khẳng định đầu tiên là người Mỹ và sau đó lưu giữ vị trí đặc biệt của chúng ta là người Châu Á ở Mỹ. Có một lịch sử lâu dài kể từ khi phong trào Dân Quyền kết thúc khiến người Mỹ gốc Á chống lại người Mỹ gốc Phi, để phỏng đoán rằng chúng ta là mô h́nh thiểu số chống lại vấn đề thiểu số. Hăy nh́n xem, chúng ta đôi khi nói rằng bạn không cần sự hỗ trợ của nhà nước và bạn thành công! Tại sao người Mỹ gốc Phi không thể giống như người Mỹ gốc Á, có phải là một câu hỏi nực cười? Mười lăm năm trước đây, tôi viết một cuốn sách có tên là The Karma of Brown Folk, lập luận rằng lịch sử nhập cư của chúng ta và hệ thống cấp bậc chủng tộc có liên hệ chặt chẽ với thành quả. Sự lựa chọn cẩn trọng của nhà nước đối với người Châu Á – với thành tích giáo dục và quyết định cá nhân – cho phép các cộng đồng Châu Á ở Hoa Kỳ tạo ra nhiều thành quả vượt trội không chỉ so với các nhóm thiểu số ở Hoa Kỳ mà c̣n cả so với dân cư ở quê hương họ (ví dụ, tất cả mọi người ở Ấn Độ và Trung Quốc không phải là bác sĩ, kỹ sư, hay luật sư). Sự lựa chọn nhà nước chứ không phải sự lựa chọn tự nhiên đă tạo ra ưu thế. Chuyện ngược lại là về người Mỹ gốc Phi. Nếu chúng ta không nhạy cảm đối với những lịch sử khác và sử dụng đầy mạo hiểm một cộng đồng này chống lại một cộng đồng khác, chúng ta sẽ phản bội không chỉ di sản của phong trào người Mỹ gốc Á tiến bộ, mà c̣n phản bội cả phẩm giá của chúng ta. Bạo lực chống lại người Mỹ gốc Phi là đặc biệt; chúng không đồng nhất với chủng tộc mà người Mỹ gốc Á đối mặt. Nhưng điều đó không làm giảm nhẹ đóng góp của chúng ta cho công lư rộng mở nhất trong thế giới của chúng ta

Chúng ta đă thiếu giai cấp chính trị. Từ khi nào chúng ta thấy những người lănh đạo không biện giải đứng về phía đúng đắn của lịch sử - những người kêu gọi giáo dục công công, chăm sóc y tế công cộng và công khai điều đó, tài trợ bằng thuế lũy tiến cao đánh vào thu nhập và thừa kế? Tại sao chúng ta co rúm ḿnh lại khi phải làm rơ rằng chúng ta không đồng ư với việc một nhóm nhỏ gia đ́nh tận hưởng thật ghê ghớm sự giàu có của xă hội? Coi công lư như thủ tục để đưa vào bản kiến nghị khi ai đó bị giết là không đủ; c̣n về công lư trong tim của đời sống xă hội. Đâu là công lư trong việc từ chối quyền đến trường học tử tế, công việc tử tế của trẻ em? Michael Brown sẽ làm nghề ǵ nếu câu ta được phép đến trường cao đẳng nghệ thuật tự do? Eric Garner sẽ đặt tên cửa hàng nhỏ của ông ấy là ǵ?

Sự thất vọng đă lan tới các đường phố. Nhưng ai đang ở trên đường phố? Những người phồn tạp đủ loại, được nuôi dưỡng bởi hiện tại. Họ phải từ chối Hôm Nay; họ muốn Ngày Mai. Điều ǵ dẫn dắt họ? Một quan điểm chung: Cuộc Sống Của Người Da Đen Quan Trọng, thứ c̣n hơn là một từ khóa. Đó là nguyên lư đầu tiên. Điều đó mâu thuẫn với Luật H́nh Sự, Cải Cách Phúc Lợi, Cuộc Chiến Chống Ma Túy và Khủng Bố. Điều đó cho rằng Cuộc Sống quan trọng hơn sự tin cậy của thị trường tư bản. Trên đường phố là những người đă từng tham gia phong trào Chiếm Đóng, cũng như những người đă mang mặt nạ nặc danh để chiếm đóng mạng Internet. Có những sinh viên đại học đă thừa nhận rằng hiện tại nuôi dưỡng bằng nợ nần chỉ kết thúc trong một tương lai chất nặng nợ nần. Có những người tiếp tục cắm rễ sâu vào sự sống sót của giai cấp lao động với phong trào chống thu hồi tài sản. Trong đám đông, chúng ta nh́n thấy các nhà hoạt động cho quyền của người nhập cư, những Người Mơ Ước, đứng bên những Người Bảo Vệ Giấc Mơ từ thành phố quê hương của Trayvon Martin. Đây là đa số đang lớn lên. Đâu là nơi đa số này sẽ tới, ai biết được? Song họ đang di chuyển.

Vào năm 1968, ngay trước khi bị sát hại, Martin Luther King, Jr. đă nói, “Chỉ khi trời đủ tối, bạn mới nh́n thấy những v́ sao.”

Giờ th́ trời đă đủ tối.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 12-24-2014
Reputation: 344199


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,335
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	%C4%91en%2Btr%E1%BA%AFng.jpg
Views:	0
Size:	5.2 KB
ID:	714970
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,386 Times in 5,351 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05783 seconds with 12 queries