Khủng hoảng con tin Iran, thất bại ê chề của biệt kích Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khủng hoảng con tin Iran, thất bại ê chề của biệt kích Mỹ
Khi các biện pháp ngoại giao thất bại vào năm 1980, Mỹ đưa Delta, lực lượng biệt kích tinh nhuệ nhất của quân đội, đột kích thủ đô Iran để giải cứu con tin bị giam ở đại sứ quán.

6 trong tổng số 8 chiếc CH-53D của Mỹ thực hiện nhiệm vụ giải cứu con tin ở Iran. Ảnh: Hải quân Mỹ

Chiến dịch giải cứu con tin của Mỹ được đặt tên là “Móng vuốt Đại bàng”, do Tổng thống Jimmy Carter ra lệnh tiến hành. Đây là chiến dịch nhằm giải cứu 52 nhà ngoại giao bị bắt làm con tin trong ṭa nhà Đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Tehran, Iran từ năm 1979. Chiến dịch được phát động ngày 24/4/1980, do Biệt kích Delta, lực lượng tinh nhuệ bậc nhất của quân đội Mỹ thực hiện, trang tin Global Security cho hay.

Tuy nhiên, "Móng vuốt Đại bàng" đại bại khi biệt kích Mỹ chưa kịp đặt chân tới thủ đô Tehran. Nó được xem là thất bại nhục nhă nhất của quân đội Mỹ, ảnh hưởng tới vị thế siêu cường của Washington trên trường quốc tế. Thậm chí, Tổng thống Jimmy Carter kết luận sự thảm bại của chiến dịch góp công lớn vào chiến thắng của đối thủ Ronald Reagan trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 1980.

Kế hoạch đột kích táo bạo

Ngày 4/11/1979, một nhóm sinh viên Đi học Tehran đă lao vào chiếm Đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Tehran nhằm phản đối hành động bao che của Washington đối với quốc vương đào tẩu của Iran. Các sinh viên bắt giữ 52 nhân viên ngoại giao Mỹ nhằm buộc Tổng thống Jimmy Carter trao trả quốc vương Iran cùng số lượng lớn tài sản mà ông ta mang theo.

Xác máy bay Mỹ sau vụ va chạm ở điểm hẹn số 2. Ảnh: Wikipedia

Phía Mỹ sử dụng nhiều biện pháp đấu tranh ngoại giao nhằm yêu cầu Tehran trả tự do cho công dân nhưng bất thành. T́nh thế bắt buộc khiến Tổng thống Mỹ quyết định đưa biệt kích Delta vào thủ đô Iran nhằm giải cứu con tin. Chiến dịch phức tạp kéo dài hai đêm, với sự tham gia của không quân, hải quân, lục quân và lính thủy đánh bộ Mỹ.

Nhằm chuẩn bị cho chiến dịch phức tạp mang tính lịch sử, Mỹ cử Thiếu tướng Lục quân James B. Vaught làm tổng chỉ huy. Trong chiến đấu, đại tá James H. Kyle chỉ huy không quân, Trung tá Edward R. Seiffert chỉ huy các đội trực thăng và Đại tá Charlie Beckwith chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Delta, những người trực tiếp tham gia chiến đấu. Ngoài ra, Cơ quan t́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) cũng tham gia chiến dịch trong vai tṛ cung cấp thông tin.

Ngày 1/4/1980, Mỹ đưa chuyên viên xuống sân bay bỏ hoang ở tỉnh South Khorasan để khảo sát và biến nó thành băi đáp đầu tiên (Desert One) của phi đội tấn công. Người ta lắp đèn hồng ngoại trên các đường băng để giúp phi công hạ cánh trong đêm. Người ta không thể quan sát ánh sáng phát ra từ loại đèn này bằng mắt thường nhưng dễ dàng thấy nó nhờ các thiết bị chuyên dụng.

Trong đêm đầu tiên, không quân Mỹ đưa xuống Desert One 6.000 lít nhiên liệu cùng lực lượng bảo vệ bằng những chiếc EC-130 của không quân. Mỹ cũng cử 3 chiếc EC-130E để chuyên chở các thành viên Delta và 3 chiếc MC-130E phục vụ hậu cần. Ngoài ra, 8 chiếc Sikorsky CH-53D Sea Stallion sẽ từ tàu sân bay USS Nimitz vào điểm hẹn đầu tiên trước khi tiếp nhiên liệu để đưa biệt kích tới điểm hẹn thứ hai (Desert Two).

Đêm thứ hai, mật vụ CIA sẽ chờ sẵn ở Desert Two để đưa biệt kích Mỹ vào Tehran. Desert Two là những hầm khai thác muối mỏ cũ nằm cách Tehran 80 km. Các máy bay Mỹ sẽ được cất giấu tại đây trong khi biệt kích Mỹ tiến hành giải cứu con tin. Ngoài ra, một nhóm khác sẽ cắt điện toàn khu vực nhằm giảm thiểu khả năng phản ứng nhanh của quân đội Iran.

Theo kế hoạch, Delta sẽ tấn công Đại sứ quán Mỹ, giải cứu con tin và đưa họ tới sân vận động Shahid Shiroudi, nơi trực thăng dễ dàng thực hiện việc sơ tán. Cùng thời điểm, một nhóm khác sẽ chiếm căn cứ không quân Manzariyeh ở khu vực lân cận, nơi đường băng đủ dài cho những chiếc C-141 Starlifters hạ cánh để sơ tán công dân tới vùng lănh thổ thân thiện. Phi đội phản lực chiến đấu trên tàu sân bay USS Nimitz và USS Coral Sea sẵn sàng tiếp viện và hộ tống máy bay chở con tin và biệt kích rời khỏi Iran.

Thất bại ê chề của biệt kích Mỹ

Các máy bay C-130 chở thiết bị và nhiên liệu tới điểm hẹn đầu tiên đúng theo kế hoạch sau khi cất cánh từ đảo Masirah, Iran. Tuy nhiên, đường băng bị cát lún phủ dày khiến máy bay Mỹ gặp trục trặc lúc hạ cánh. Tuy nhiên, chúng được sửa chữa và có thể hoạt động trở lại sau khi tiếp đất. Các máy bay hậu cần tiếp tục hạ cánh thành công. Khi đó, điểm hẹn 1 có 120 đặc nhiệm Delta, 15 người Iran hoặc người Mỹ gốc Ba Tư, chủ yếu đảm trách nhiệm vụ lái xe tải.

Phần động cơ của chiếc EC-130 của không quân Mỹ nằm trên đất. Ảnh:PressTV

Phi đội 8 chiếc CH-53D cất cánh tới điểm hẹn từ tàu sân bay USS Nimitz. Tuy nhiên, chiếc số 6 nứt cánh nên bị bỏ lại trong sa mạc nên chiếc số 8 phải dừng lại để chở phi hành đoàn của nó. Phi đội này tiếp tục gặp băo cát nên chiếc số 5 phải quay trở lại v́ hỏng hóc. Chiếc số 2 tới được điểm hẹn nhưng bị hỏng hệ thống thủy lực.

Khi sẵn sàng di chuyển tới điểm hẹn số 2, phía Mỹ chỉ c̣n 6 chiếc CH-53D có thể hoạt động. Đây là mức tối thiểu mà quân đội Mỹ phải duy tŕ nếu muốn tiếp tục nhiệm vụ. Chỉ huy lực lượng trực thăng không chấp thuận sử dụng chiếc CH-53D số 2 trong khi chỉ huy lực lượng Delta bỏ qua thông tin t́nh báo của Canada, quyết định giữ nguyên số lượng biệt kích. Họ tới điểm dừng chân số 2 với 6 chiếc CH-53D.

Trong thời gian dừng chân ở điểm đỗ số 2, thêm một chiếc CH-53D va chạm với máy bay tiếp nhiên liệu EC-130 khiến cả hai chiếc nổ tung. Theo thống kê chính thức, 8 người thiệt mạng bao gồm 5 phi công của không quân Mỹ và 3 phi công điều khiển trực thăng. Chỉ một phi công lái trực thăng sống sót trong vụ tai nạn.

Tuy nhiên, vụ nổ khổng lồ ở gần thủ đô Tehran khiến số lượng lớn binh sĩ dồn về khu vực này. Trong bối cảnh nguy cấp, tất cả biệt kích và đội hậu cần của Mỹ đă lên máy bay EC-130 để rời khỏi khu vực. Họ tháo chạy vội vàng tới mức không kịp phân loại tài liệu và hủy những chiếc máy bay trực thăng, vốn gần như c̣n nguyên vẹn.

Máy bay Mỹ được trưng bày ở thủ đô Tehran. Ảnh: PressTV

Trong số 5 chiếc trực thăng bị bỏ lại có một chiếc bị hư hại nhẹ trong khi 4 chiếc c̣n khá nguyên vẹn. Hiện tại, Hải quân Iran đang sử dụng chiếc CH-53D số 2 và số 8 mà biệt kích Mỹ bỏ lại. Nhà nước Hồi giáo cũng thu toàn bộ tài liệu mật của Mỹ về chiến dịch giải cứu con tin táo bạo. Các con tin tiếp tục bị giam giữ trước khi được trả tự do sau 444 ngày kể từ lúc bị bắt.

Nhà Trắng công bố chiến dịch thất bại đầu giờ chiều ngày hôm sau. Phía Iran phân tán các con tin ra khắp đất nước nhằm tránh một chiến dịch đột kích thứ hai. Quân đội nhà nước Cộng ḥa Hồi giáo Iran t́m thấy 9 thi thể, bao gồm một thường dân Iran và 8 người Mỹ sau cuộc đột kích. Phía Iran cũng rêu rao về thất bại của Mỹ và phóng thích toàn bộ 52 con tin ngày 20/1/1981, vài phút sau khi ông Jimmy Carter kết thúc nhiệm kỳ. Tổng thống Carter không thể thực hiện cam kết giải cứu con tin Mỹ trong nhiệm kỳ của ḿnh.

Hồng Duy
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-01-2014
Reputation: 368940


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,192
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	iran2.jpg
Views:	0
Size:	48.2 KB
ID:	698192 Click image for larger version

Name:	iran3.JPEG
Views:	0
Size:	76.0 KB
ID:	698193 Click image for larger version

Name:	iran4.jpg
Views:	0
Size:	35.4 KB
ID:	698194 Click image for larger version

Name:	iran1.jpg
Views:	0
Size:	81.6 KB
ID:	698195
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,384 Times in 10,688 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07158 seconds with 12 queries