Đa số các chuyên gia quốc tế đều nhận định, phong trào biểu t́nh ở Hong Kong sớm muộn cũng sẽ thất bại nhưng không có nghĩa là Bắc Kinh sẽ chiến thắng. Những bất măn trong ḷng Hong Kong đă quá lớn.
Một người biểu t́nh giơ cao tấm biểu ngữ: Hong Kong dành cho người Hong Kong
Nhiều người cho rằng phong trào biểu t́nh của sinh viên Hong Kong xuất phát từ nhu cầu “dân chủ” và nhắm đến cái đích dân chủ. Điều này chỉ đúng một phần rất nhỏ. Nguồn gốc sâu xa của những ǵ đang diễn ra ở Hong Kong là do người dân của đặc khu này, đặc biệt là giới trẻ cảm thấy họ ngày càng bị thiệt tḥi trong quá tŕnh phát triển của chính mảnh đất nơi họ sinh sống và góp sức xây dựng.
Như một chuyên gia nghiên cứu xă hội từng nhận xét: Trung Quốc ngày càng trở nên quốc tế hóa c̣n Hong Kong lại ngày càng trở nên Đại lục hóa. Trong con mắt của người Hong Kong, kể từ khi được trao trả về Trung Quốc (tháng 7/1997) đến nay, những ǵ được gọi là tinh hoa của họ đang dần dần bị người Đại lục “cướp” hết. Ngược lại, với người dân Đại lục, Hong Kong “là một đứa trẻ được nuông chiều quá đâm hư”.
Xét một cách sâu xa hơn nữa, những bất ổn của Hong Kong là điều tất yếu bởi Bắc Kinh đă không thành công trong việc điều hành xă hội của đặc khu, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc và chênh lệch về thu nhập ngày càng bị nới rộng khoảng cách.
Hăy cùng nh́n vào những con số cơ bản. Năm 1997, GDP của Hong Kong là 17,6 tỷ USD, thu nhập b́nh quân đầu người là 27.000 USD. Năm 2013, GDP đă tăng lên 27,4 tỷ USD và thu nhập đạt 38.797 USD/đầu người.
Giới trẻ Hong Kong ngày càng mất niềm tin vào chính quyền trung ương ở Bắc Kinh.
Kinh tế phát triển nhưng bất b́nh đẳng cũng tăng lên. Nếu năm 1997, hệ số Gini (chỉ số về bất b́nh đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế - ND) của Hong Kong chỉ là 0,518 th́ đến năm 2011 đă là 0,537, đứng đầu châu Á về bất b́nh đẳng trong thu nhập. Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập b́nh quân của 10% hộ gia đ́nh nghèo nhất Hong Kong giảm tới 16% trong khoảng thời gian 2001-2011, từ mức 2.590 USD c̣n 2.170 USD.
Thu nhập giảm nhưng giá cả sinh hoạt ở Hong Kong ngày càng trở nên đắt đỏ. So với năm 2001, giá gạo và rau đă tăng gấp đôi và gấp bốn lần và chỉ từ năm 2009 đến nay, giá nhà đă tăng hơn 80%. Điều này cho thấy, xă hội Hong Kong ngày càng trở nên bất b́nh đẳng và mầm mống của sự bất ổn bắt đầu xuất hiện.
Điều tồi tệ hơn là kể từ khi ông Lương Chấn Anh lên nắm quyền điều hành Hong Kong, xu hướng đối đầu trong xă hội ở Đặc khu này ngày càng tăng lên. Và khi Bắc Kinh quyết định can thiệp vào việc bầu cử tại Hong Kong, các cuộc biểu t́nh phản đối đă bùng phát dữ dội.
Hong Kong từng là thuộc địa của Anh trong suốt 100 năm. Cho đến năm 1997, vùng đất này được trao trả lại cho Trung Quốc nhưng đi kèm với đó là một bản thỏa thuận Hong Kong vẫn được nắm quyền tự chủ trong 50 năm với cơ quan lập pháp, tư pháp riêng biệt. Chính v́ thế, Hong Kong đương nhiên cũng sẽ có cuộc bầu cử dân chủ độc lập để xây dựng hệ thống kinh tế, chính trị của riêng ḿnh. Bắc Kinh đă hứa hẹn sẽ cho phép Hong Kong tổ chức cuộc bầu cử dân chủ vào năm 2017 bằng h́nh thức phổ thông đầu phiếu để người dân có thể tự lựa chọn nhà lănh đạo cho riêng ḿnh.
Tuy nhiên, gần đây Trung Quốc lại ra thông báo chỉ có những người được một ủy ban thân Trung Quốc đề cử mới được tham gia ứng cử trong cuộc bỏ phiếu bầu trưởng đặc khu hành chính Hong Kong vào năm 2017.
Phong trào biểu t́nh ở Hong Kong, theo như lầm tưởng của nhiều người là “đấu tranh đ̣i dân chủ”, nhưng thực tế nó là cái cớ để người Hong Kong lập lại một xă hội mới. Khi đă gần như tuyệt vọng và bị thuyết phục bởi lư lẽ rằng “có kẻ từ Đại lục đang chiếm hết thành quả của ḿnh”, người Hong Kong sẵn sàng xuống đường với niềm tin rằng "muốn hết nghèo th́ phải thay đổi”.
Đa số các chuyên gia quốc tế đều nhận định, phong trào biểu t́nh ở Hong Kong sớm muộn cũng sẽ thất bại nhưng điều đó không có nghĩa là Bắc Kinh sẽ chiến thắng. Phong trào biểu t́nh "Chiếm Trung tâm” của giới sinh viên Hong Kong sẽ là sự khởi đầu của kỷ nguyên “bất phục” của các khu vực đối với chính quyền trung ương ở Bắc Kinh. Chính v́ lẽ này, tương lai của Hong Kong sẽ rất khó đoán định nhưng ḥa b́nh là thứ khá xa vời.
Thêm vào đó, “Chiếm trung tâm” thực sự là cú đánh mạnh vào chủ trương "một nước hai chế độ" của Trung Quốc và nó sẽ khiến cho Đại lục gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan sau này.
Thực tế mà nói, kể từ năm 1997 đến nay, đă nhiều lần chính quyền Bắc Kinh “nuông chiều” và dành những thuận lợi cho Hong Kong. Song người dân Hong Kong, đặc biệt là giới trẻ, chỉ cần biết, mức sống, thu nhập và quyền lợi của họ ngày càng giảm và khẳng định chính quyền trung ương và ông Lương Chấn Anh là những kẻ phải chịu trách nhiệm.
Bài viết được thực hiện qua tham khảo và tổng hợp từ các bài báo đă đăng trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, Strait Times, Liên hợp buổi sáng và Wall Street Journal.
Lương Minh
infornet