Mệt mỏi v́ mẹ chồng quá... tốt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-19-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Mệt mỏi v́ mẹ chồng quá... tốt

Một bà mẹ chồng quá tốt, hết ḷng v́ gia đ́nh đôi khi lại khiến con cái căng thẳng và mệt mỏi hơn một bà mẹ chồng vô trách nhiệm.

Ước ǵ mẹ chồng lười biếng, vô tâm...

Nhắc đến mẹ chồng, bao giờ Nhung cũng nói, đó là một phụ nữ mà thời bây giờ đốt đuốc cũng không t́m thấy: quên ḿnh, tất cả v́ chồng con, nhận mọi khổ cực, thiệt tḥi về ḿnh. Bà không đổ việc hay xét nét con dâu, lại c̣n hết ḷng chăm cháu nội. Bản thân Nhung cũng được bà đánh giá là ngoan, chăm chỉ, chân thành. Ai cũng nói, mẹ chồng nàng dâu được như họ thật hiếm có.
Thế nhưng gần đây, mẹ chồng Nhung bắt đầu bóng gió chê trách con dâu vô tâm, không biết đỡ đần bà, để bà làm việc đến kiệt sức. C̣n Nhung, cô thương mẹ chồng nhưng lại cũng thấy ức chế v́ bà.


Bà Thái, mẹ chồng Nhung, năm nay đă 64 tuổi, mang kha khá bệnh tật trong người, cả nhà đều khuyên bà nên nghỉ ngơi, công việc để con cái làm được đến đâu th́ làm. Nhưng bà không thể ngồi yên nếu thấy trong nhà c̣n một việc ǵ chưa hoàn tất. Nàng dâu th́ rất bận, hay về muộn, thậm chí những lúc cao điểm th́ về nhà vẫn phải cắm mặt vào máy tính, v́ thế luôn có những việc nhà chưa làm mà bà Thái không chịu nổi cái việc chờ con dâu rảnh mới làm.
Ngoài ra c̣n hai đứa cháu đẻ dày cần tay bà chăm nên dù con dâu về đến nhà là tiếp quản công việc ngay, chừng ấy cũng đủ khiến bà già kiệt quệ.
"Nhiều người thấy tôi tất bật, mẹ chồng phờ phạc, hỏi sao nhà người ta cũng chừng ấy việc, cũng chừng ấy đứa trẻ con mà không sao, nhà tôi th́ khổ sở như vậy, tôi chẳng biết nói sao", Nhung tâm sự. "Vấn đề là bà nội không chấp nhận một phương án giảm tải nào cả".
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.

Chuyện thuê giúp việc được đặt ra từ lâu, nhưng bà Thái không muốn có người lạ trong nhà. Đôi lần v́ ốm quá, bà chấp nhận thuê, nhưng chỉ được 3 hôm, nếu bà không cho nghỉ th́ người ta cũng tự đi, bởi: "Mẹ chồng tôi rất cầu toàn và kỹ tính, nên osin làm ǵ bà cũng không hài ḷng, nhưng bà không góp ư mà cứ h́ hục làm lại, hoặc tự làm trước luôn v́ biết thừa họ sẽ làm sai ư ḿnh. Bà th́ ốm mà cứ lọ mọ dọn dẹp, lau rửa cả ngày, c̣n osin cứ phải đứng đực ra nh́n bà làm, hai bên đều ức chế", Nhung giải thích.
Chỉ có Nhung làm việc là cẩn thận vừa ư bà, nhưng khổ nỗi cô lại đi vắng gần như suốt ngày. Những người đàn ông trong nhà muốn phụ giúp, bà không cho, bởi bà đă quen coi họ là đối tượng phục vụ, vả lại chắc chắn sự lóng ngóng của họ sẽ khiến bà ngứa mắt. Chợ búa nấu nướng cũng là việc nặng nhọc bởi bữa ăn phải luôn có đủ số món, thay đổi thực đơn mỗi ngày, ngày nào đi chợ ngày đó. Bà Thái đi chợ rất lâu, lựa kỹ và không dùng đồ sơ chế ngoài chợ, tự tay bà phải mổ gà, mổ cá, giă cua...
"Tôi cũng quần quật từ sáng đến khuya nên không dậy sớm được, v́ thế muốn mua thực phẩm cho mấy ngày, đồ ăn trong Big C cũng tươi ngon, nhưng bà nội không chịu. Tôi cố dậy sớm đi chợ mỗi ngày nhưng v́ vội nên không lựa kỹ hoặc đa dạng về món được như bà, nên sau đó bà giành luôn không cho tôi đi nữa", Nhung kể. "Nhà cửa th́ luôn phải bóng lộn, tôi cố lau ngày một lần, nhưng trong ngày mẹ chồng hễ thấy một vết bẩn là bà lau luôn chứ không chờ được tôi".
Chăm sóc 2 đứa cháu mới là công việc nặng nhọc nhất của bà Thái. Bà dứt khoát không cho đi lớp trước 3 tuổi, thậm chí thằng cu anh gần 4 tuổi mới đi lớp v́ mẹ chồng bảo nó yếu quá. Bà cưng cháu và xót cháu đến mức nó khóc một tiếng là bỏ hết việc để dỗ dành, ngă một cái nhẹ thôi bà cũng cuống lên xoa dầu rồi bế nựng cả tiếng.


V́ thế hai đứa dù lớn đùng mà vô cùng nhơng nhẽo, đi tè cũng không tự đi, buồn ngủ hay ngủ dậy đều khóc lóc đ̣i có người ở bên, phải nịnh nọt măi mới chịu ăn một miếng, đang ăn cháo gà lại đ̣i xôi ruốc, và bà lại h́ hục tự làm cho cháu ăn, bận không kém ǵ chăm hai đứa sinh đôi đang tuổi bú mẹ. Cả nhà "đấu tranh" rất nhiều lần là đừng o bế quá, vừa khổ ḿnh vừa không tạo được tính tự lập cho trẻ, nhưng khi bà nổi giận nói "có mệt th́ cũng ḿnh tôi mệt chứ các người có phải làm đâu" th́ ai cũng im.
Thấy mẹ lúc nào cũng than là kiệt sức nhưng không chịu nghỉ ngơi, cũng không chấp nhận các giải pháp giảm tải mà con cái đề xuất, chồng Nhung nhiều khi vừa xót mẹ vừa tức, hét lên: "Tại mẹ tự làm khổ mẹ đấy chứ", rồi sau đó ṿ đầu bứt tóc khi thấy bà khóc lóc v́ tủi thân. Nhung th́ cố gắng để về nhà sớm nhất có thể, làm được nhiều việc nhất có thể, nhưng không ăn thua.
Có lẽ nếu cô thôi việc hoặc t́m một chỗ làm nhàn tản để có thể tự tay làm phần lớn việc nhà kịp trước khi bà "ngứa mắt mà ra tay", th́ mẹ chồng mới được nghỉ ngơi. Nhưng công việc của cô đang rất tốt và là thành quả phấn đấu nhiều năm, là niềm say mê, nên cô không muốn bỏ. "Thành ra tôi là đứa con dâu bóc lột mẹ chồng. Nhiều lúc cứ ước giá mẹ chồng cứ vô trách nhiệm, lười biếng th́ mẹ sẽ không khổ và cả nhà cũng không căng như thế này".


Mẹ khổ quá, con làm sao hạnh phúc?
Những gia đ́nh như nhà bà Thái, mẹ chồng cũng tốt, con dâu cũng tốt, ai nấy đều chăm chỉ, kinh tế không tệ, vậy mà cả nhà ai cũng thấy khổ sở. Sự hy sinh, hết ḿnh nhưng lại bảo thủ, độc đoán và cố chấp của bà mẹ vô h́nh trung gây sức ép cho các thành viên c̣n lại.
Chị Thanh Hương, hiện sống ở Hà Nội, tâm sự: "Mẹ đẻ tôi cũng là mẫu người như thế đấy. V́ thế lúc nào tôi cũng canh cánh trong ḷng, xót xa, nhiều lúc thấy đau đớn khi nghĩ về mẹ. Nếu nói thẳng với bà rằng bà làm khổ bản thân và làm cực ḷng cả con cháu nữa th́ quá tàn nhẫn, v́ bà đă v́ chồng con cả đời, làm ǵ cũng chỉ v́ người khác mà lại bị nói như vậy, nhưng sự thực là như thế".


Ngay từ hồi c̣n bé, Hương đă luôn đau ḷng v́ thấy mẹ ḿnh khổ quá, cực quá. Chị luôn thấy ḿnh thật tội lỗi v́ đă sinh ra trên đời để chất thêm gánh nặng cho mẹ, rằng ḿnh th́ ăn sung mặc sướng c̣n bao nhiêu đắng cay mẹ chịu cả. Thậm chí đă có lúc Hương nghĩ, nếu bây giờ ḿnh chết đi, mẹ sẽ đau khổ nhưng sau đó sẽ đỡ vất vả hơn...
"Hồi đó nhà tôi nghèo, lại đông con nữa, bố mẹ tôi lo ăn lo học cho 4 đứa cũng đủ nhược người. Thực ra xung quanh, người ta cũng nghèo cả, v́ thế con cái thường làm việc nhà giúp bố mẹ, thậm chí làm việc kiếm tiền nữa. Nhưng nhà tôi không thế, mẹ tôi bảo, mấy anh em tôi chỉ có một nhiệm vụ là học cho tốt, mọi việc bố mẹ lo", chị Hương kể.
"Sự thực là mọi việc trong nhà vào tay mẹ cả, đă thế c̣n sức ép tiền bạc nữa, v́ mẹ muốn chúng tôi được học thêm ở những ông thầy tốt nhất chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi. Chúng tôi càng học giỏi, đi thi được giải nọ giải kia th́ tiền đóng học thêm lại càng nhiều. Thương mẹ quá, đôi khi tôi bắt chước trẻ con trong xóm, đi kiếm củi, hái rau cho lợn... nhưng toàn bị mẹ mắng là không chịu học hành, nên chả dám nữa".
"Lúc nào tôi cũng thấy mẹ trong trạng thái bơ phờ, hốc hác. Mới ngoài 30 tuổi mà mẹ nh́n như đă sắp 50, chưa bao giờ được ăn một miếng ngon hay có cái áo tươm tất. Mỗi lần cô giáo bảo đóng tiền học, tôi thường không dám nói với mẹ cho đến khi các bạn đă nộp hết, tôi cảm thấy như đ̣i thêm tiền học là giết mẹ ḿnh".


V́ quá vất vả, nên mẹ chị Hương rất hay cáu gắt và than thân trách phận. Dù cố gắng thật ngoan, 4 anh chị em vẫn bị mắng hằng ngày, và chỉ cần một đứa tỏ ra ấm ức khi bị mắng oan là bà đă khóc rồi đay nghiến măi rằng chúng mày là kẻ bất hiếu vô ơn...
Đôi khi, v́ quá mệt, mẹ chị Hương có sai các con làm những việc vặt như rửa rau, vo gạo... và lũ trẻ mừng quưnh v́ được giúp mẹ, nhưng lần nào cũng vừa bắt tay vào là đă bị đ́nh chỉ ngay kèm theo lời quát "chậm chạp, lóng ngóng, con với cái chỉ biết ăn, chả được tích sự ǵ, có ai khổ như tôi không hả giời". Những lúc đó, mấy anh chị em lại nép vào nhau, vừa sợ vừa thương mẹ đứt ruột và nguyền rủa sự vô dụng của ḿnh.
Bốn anh chị em Hương đều quyết học tốt để sớm đi làm để giải phóng cho mẹ. Cả 4 đứa đều luôn đứng đầu lớp, tốt nghiệp đại học bằng giỏi, thế nhưng đường đời không dễ dàng như việc học. Hai đứa con gái là Hương và cô út làm việc rồi lập gia đ́nh ở Hà Nội, thu nhập cũng khá. C̣n hai đứa con trai th́ sau nhiều lận đận cũng về quê cũ lập nghiệp, hiện kinh tế tuy chưa khá giả nhưng chẳng đến nỗi không lo được cho mẹ một cuộc sống an nhàn. Có điều, mẹ chẳng chịu an nhàn.
“Mẹ tôi vẫn như xưa, già yếu bệnh tật vẫn quần quật ở chợ búa kiếm tiền dù con cái van xin bà nghỉ, chỉ v́ thương con trai chưa giàu”, chị Hương than phiền. “Con gái biếu tiền, bà dứt khoát không lấy, bảo đi lấy chồng rồi th́ chỉ được thu vén cho nhà chồng thôi. Mẹ tôi tiết kiệm đến mức ngược đăi bản thân, trong khi nhà không đến nỗi để mẹ phải như vậy, bà bảo để khi chết có cái làm đám ma, c̣n bao nhiêu cho các con”.
“V́ cực nên mẹ tôi vẫn suốt ngày kêu than rằng số bà khổ cực, già gần 7 chục tuổi đầu vẫn phải bươn chải, lao lực, chưa được hưởng một ngày an nhàn, chưa được ăn một miếng ngon. Mẹ không cần nói, chúng tôi đă xót xa rồi, mẹ nói, chúng tôi càng thấy tội lỗi, nhưng không thể nào bắt mẹ thôi chịu khổ”.


V́ thế, mấy anh chị em Hương cứ bất lực nh́n mẹ mỗi ngày một kiệt quệ, khô héo, nếu có nặng lời th́ chỉ tổ làm bà khóc cho ốm thêm chứ không thay đổi được ǵ. Họ ước ǵ mẹ hiểu được, rằng tuy mẹ chịu cực là để gom góp cho các con, nhưng điều đó chỉ làm các con khổ tâm thêm, rằng họ sẽ sung sướng biết bao nếu thấy mẹ được an nhàn, khỏe mạnh. Mẹ khổ như vậy, dù họ có nhiều tiền, có thành đạt cũng không bao giờ thấy hạnh phúc như mẹ họ muốn.
Đó cũng là điều bà bà Nhân, 71 tuổi, cuối cùng cũng nhận thức được sau bao nhiêu năm tháng hy sinh v́ con cháu, và bà đă thay đổi hẳn cách sống. “Tôi luôn nghĩ ḿnh đă hy sinh cả đời rồi, c̣n những ngày tàn hy sinh nốt cho con chứ sao, v́ con nó c̣n vất vả quá. V́ thế, ốm tôi vẫn cố chạy chợ, gió mưa cũng không nghỉ”, bà tâm sự.
Cho đến một lần, bà nghe con dâu và con trai tỉ tê tâm sự. Họ sắp tṛn 15 năm ngày cưới nên ngồi tổng kết với nhau. Vợ bảo, tuy ḿnh c̣n nghèo nhưng em thấy măn nguyện v́ con lớn và ngoan, học giỏi, gia đ́nh êm ấm, em không cần ǵ hơn nữa. Chồng bảo ừ, anh cũng không cần ǵ hơn, nhưng ḷng anh không lúc nào thanh thản được, v́ chừng này tuổi đầu rồi c̣n để mẹ khổ cực như thế, anh đúng là thằng con trai vô tích sự.
“Nghe giọng thằng con khổ tâm quá, rồi con vợ nó bảo, giá mẹ chịu nghỉ ngơi th́ cả gia đ́nh ḿnh không c̣n ǵ phải nghĩ”, bà Nhân kể. “Lúc đó tôi bỗng dưng tỉnh ngộ. Hóa ra không phải lúc nào hy sinh cũng là tốt, những đứa con tử tế sẽ không thể ung dung khi thấy bố mẹ hy sinh tất cả cho ḿnh. Ḿnh thương nó như nào th́ nó cũng thương ḿnh như thế, nên ḿnh phải sướng th́ con mới vui được”.
Theo Tri Thức Thời Đại
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	MECHONGKIENTHUC1_LPMV.jpg
Views:	425
Size:	41.1 KB
ID:	517610
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:24.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07028 seconds with 12 queries