GiadinhNet - Không hiếm người con đă nổi cơn tam bành, quát tháo cha mẹ già v́ sự bất thường của họ, khiến cho “bệnh lẩm cẩm”của bậc sinh thành càng thêm trầm trọng, c̣n ḿnh th́ vô t́nh mang tội “bất hiếu”.

Con cái cần hiểu tính cách, mục đích việc làm lẩn thẩn của cha mẹ để ứng xử đúng đạo làm con. Ảnh minh họa
Theo các chuyên gia tâm lư, tâm trí con người khi về già thường có xu hướng quay về giống như đứa trẻ. Họ lẩm cẩm, lẩn thẩn, đôi khi làm những việc mà con cái không thể hiểu nổi. Không hiếm người con đă nổi cơn tam bành, quát tháo cha mẹ già v́ sự bất thường của họ, khiến cho “bệnh lẩm cẩm”của bậc sinh thành càng thêm trầm trọng, c̣n ḿnh th́ vô t́nh mang tội “bất hiếu”.
Nổi cơn tam bành v́ bệnh lẩm cẩm của mẹ
Chuyện ghi được ở Trung tâm tư vấn tâm lư An Việt Sơn (Hà Nội). Cụ Mẫn ở Cầu Giấy, Hà Nội, 80 tuổi, tâm trí của cụ mất ổn định, thậm chí không bằng một đứa trẻ. Các con cụ phải nhắc nhở suốt ngày nhưng đâu lại vào đấy.
Cụ mắc bệnh tiết kiệm một cách kỳ cục. Mỗi lần đi vệ sinh, giấy vệ sinh cụ lau đi lau lại và phải 2 – 3 lần cụ mới giật nước một lần. Con trai, con gái, con dâu bảo thế nào cũng không được.
Cụ c̣n tiết kiệm đến mức suốt ngày đi đến các pḥng để tắt đèn. Nhà trong ngơ thiếu ánh sáng nên mỗi khi ở nhà, chị Liên lại bật đèn lên cho sáng pḥng. Vậy nhưng cứ vừa bật lên, chưa kịp trở về pḥng th́ cụ Mẫn đă tắt ngay tắp lự. Đặc biệt là pḥng của cụ dường như không bao giờ có ánh sáng, cả ánh sáng tự nhiên cũng như ánh sáng đèn. Ngay kể cả cửa pḥng của cụ, con cháu không ai được phép động vào. Trong pḥng cụ có cửa sổ nhưng cụ không mở và cũng không cho ai mở.
Pḥng của cụ rất hôi, đặc biệt là những khi cụ ốm dài ngày. B́nh thường pḥng của cụ đă không thoáng khí, cộng thêm mùi cơ thể của người già đầy những tế bào chết, thêm mùi từ quần áo nên các con cụ, từ con gái, con trai đến dâu rể rất sợ phải bước vào pḥng mẹ. V́ vậy mà những lần cụ ốm, các con cụ xem việc bước vào pḥng mẹ như một cực h́nh.
Chị Liên, người con dâu cả mặc dù rất sợ mùi của mẹ nhưng chị vẫn vào chăm sóc mẹ b́nh thường. Thế nhưng cô em chồng, là con gái út, mỗi lần đến chăm mẹ ốm, khi bước vào pḥng bao giờ cô cũng đeo khẩu trang và găng tay. Mỗi lần nh́n thấy thế, cụ Mẫn lại nằm quay mặt vào tường khóc thầm.
Trường hợp cụ Nhớ ở Thanh Hóa cũng mắc bệnh lẩm cẩm như vậy. Ngày xưa cụ hay lam hay làm. Đến khi về già lưng cụ c̣ng rạp nhưng cụ vẫn làm. Cụ mắc tật thích quét. Cụ đi từ nhà ra sân và ra cả ngoài vườn để quét. Anh Lâm, con trai cụ sợ hàng xóm cười chê nên đă cấm mẹ không được động đến chổi. Nói nhẹ có, nặng lời có nhưng cụ Nhớ vẫn chứng nào tật nấy. Các con anh cất chổi kỹ đến mấy th́ cuối cùng cụ vẫn t́m ra.
Một lần đang bực, thấy mẹ ḅ cả 2 chân, 2 tay ra sân để quét, anh Lâm giật cái chổi nơi tay mẹ vứt xuống ao. Tưởng xong ai ngờ hôm sau hàng xóm phát hiện cụ Nhớ đang ḅ lồm cồm quanh bờ ao. Hỏi ra mới biết cụ đang t́m chổi và vỡ lẽ ra nguồn cơn v́ sao con trai cụ nổi cơn tam bành.
Muốn ḿnh c̣n giá trị với con cháu
Theo chuyên gia tâm lư Nguyễn Yến Nhi (Tổng đài tư vấn tâm lư 1088 – Hà Nội), tâm trí con người khi về già thường có xu hướng quay về giống trẻ, thậm chí không bằng cả đứa trẻ. Họ lẩm cẩm, lẩn thẩn và đôi khi làm những việc mà con cái không thể hiểu nổi.
Con người khi về già thường rơi vào t́nh trạng mặc cảm về sự mất giá trị của ḿnh. Cách tiết kiệm kỳ cục của cụ Mẫn hay bệnh thích quét nhà của cụ Nhớ, nh́n sâu xa là v́ các cụ muốn ḿnh c̣n giá trị với con cháu. Con cái không hiểu và cho rằng bố mẹ mắc bệnh lẩm cẩm, cố t́nh làm khó, làm khổ con cháu. Họ không hiểu tâm lư này nên cấm đoán, thậm chí là hỗn hào với các bậc sinh thành. Mà thực tế th́ càng cấm, các cụ càng làm ngược lại. Chính v́ sự thiếu thấu hiểu này nên con cái sinh ra bức xúc, quát mắng, xúc phạm làm tổn thương cha mẹ.
Cũng theo bà Nhi, việc con cái muốn bố mẹ thay đổi là không tưởng. Cách tốt nhất là hăy hiểu tính cách của cha mẹ, hiểu mục đích việc làm lẩn thẩn của cha mẹ rồi nương theo đó mà có cách ứng xử đúng đạo làm con.
Ví dụ đối với bệnh tiết kiệm của cụ Mẫn, hăy cứ để cho cụ làm. Việc cụ tiết kiệm nước, thích tắt đèn hay những hành vi khác thường khác, tốt nhất đừng phản đối mà giả vờ đồng t́nh kiểu: “Thế này mẹ tiết kiệm cho chúng con được khối tiền đấy”. Sau đó hăy bằng đường ṿng nói khéo cho các cụ hiểu, “Nhưng mẹ ơi, nhờ mẹ dạy dỗ con thành người nên bây giờ con kiếm ra đầy tiền, không biết tiêu vào đâu cho hết đây. Mẹ hăy giúp con tiêu bớt đi…”.
Điều cấm kỵ trong ứng xử với cha mẹ là hỗn hào, càu nhàu khó chịu. Nên đặt ḿnh vào hoàn cảnh của bố mẹ rằng mọi thứ đang vuột khỏi tầm tay họ, để thương bố mẹ nhiều hơn, để có thể nở nụ cười bao dung trước những việc “kỳ cục” mà bố mẹ gây ra cho ḿnh. Con cái nên ứng xử sao để bố mẹ thấy ḿnh vẫn c̣n giá trị khi thực tế là họ đă không làm được ǵ nữa.
*Tên nhân vật trong bài đă được thay đổi.
Mạc Vi