Mỹ, Úc: Khi nào chụp ảnh, quay phim cảnh sát là bất hợp pháp? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-22-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Mỹ, Úc: Khi nào chụp ảnh, quay phim cảnh sát là bất hợp pháp?

Một số quốc gia trên thế giới cho phép người dân quay phim, chụp ảnh những người đang làm công vụ nhằm giám sát chất lượng phục vụ người dân. Tuy nhiên, câu chuyện được phép và không được phép vẫn luôn là đề tài gây tranh căi ở các quốc gia này.

Carlos Miller – một công dân Mỹ - bị bắt 3 lần v́ tội quay phim và chụp ảnh các cảnh sát đang thi hành công vụ. Tại Mỹ, ông hiểu rơ quyền lợi của ḿnh. Và trong thế giới khi mà số người mang theo một thiết bị có khả năng quay video và chụp ảnh đang ngày càng tăng, ông nghĩ rằng đă đến lúc cần nói cho họ hiểu về những điều họ có thể làm được.
Miller bắt đầu kể chi tiết vụ bị bắt giữ đầu tiên của ḿnh vào năm 2007 trên trang cá nhân của ḿnh. Ngay sau khi ông được trắng án, ông bắt đầu nhận được những chuyện kể từ những người khác, những người có vấn đề với pháp luật v́ đă quay phim, chụp ảnh. Từ đó, một trang blog có tên “Chụp ảnh không phải là tội phạm” (PINAC) đă ra đời và chuyên chia sẻ những câu chuyện như của Miller và những người khác. Miller đă thực sự tin rằng internet là nơi mà những công dân có quyền thể hiện “tự do báo chí” của ḿnh.
Đă có nhiều vụ bắt giữ v́ quay phim, chụp ảnh cảnh sát và các cơ quan điều hành giao thông ở Mỹ. Tờ TheBlaze từng trích dẫn nhiều câu chuyện được đăng trên PINAC, như chuyện một người đàn ông ở San Diego Mỹ đă bị bắt v́ chụp ảnh một sĩ quan cảnh sát đang hút thuốc ở một khu vực công cộng. Khi sĩ quan này yêu cầu xem máy ảnh của anh ta, anh ta đă từ chối. Và xung đột đă xảy ra.


Bức ảnh Carlos Miller chụp các cảnh sát đang thực hiện công vụ trước khi bị bắt lần đầu tiên, và sau đó đă được tha bổng và trắng án trước ṭa án.
Tương tự, hai nhà báo từng bị bắt tại một cuộc họp hồi tháng 6/2011, theo báo cáo của Ủy ban Taxi Washington DC. Một trong hai người đă bị bắt v́ đă dùng một chiếc máy ảnh trong lúc làm việc, trong khi người kia bị bắt v́ tội đă quay phim việc bắt giữ nhà báo đầu tiên.
Theo Hiệp hội Dân quyền Mỹ (ACLU), việc quay phim/chụp ảnh ở Mỹ là hợp pháp, miễn là nó nằm ở khu vực công cộng, hoặc nếu ở các khu vực tư nhân th́ cần được sự cho phép của chủ. “Các nơi được phép bao gồm h́nh ảnh của ṭa nhà liên bang, giao thông và cảnh sát. Nhiếp ảnh là một h́nh thức giám sát của công chúng đối với chính phủ và có tầm quan trọng trong một xă hội tự do”, trang web chính thức của ACLU cho biết.
Cũng theo ACLU, nếu hoạt động quay phim/chụp ảnh ở khu vực tư nhân th́ các chủ sở hữu có quyền hạn chế các hoạt động trên tài sản của họ.
Cảnh sát đang điều tra hoặc đang thực thi công vụ không được phép xóa nội dung trên thiết bị của người quay phim/chụp ảnh. Về mặt pháp lư, cảnh sát có quyền yêu cầu công dân dừng quay phim/chụp ảnh nếu họ can thiệp vào công việc thực thi pháp luật.
Tại Australia, việc quay phim/chụp ảnh cảnh sát và các cơ quan công quyền là được phép. Theo tuyên bố của Lực lượng cảnh sát New South Wales (NSW) trước các đơn vị truyền thông, công dân nước này có quyền chụp ảnh hoặc quay phim cảnh sát và các sự cố liên quan đến nhân viên cảnh sát được quan sát từ một không gian công cộng, hoặc từ một nơi tư nhân với sự cho phép của chủ sở hữu hoặc người cư ngụ ở đó.
Tuy vậy, sự va chạm giữa các nhân viên thực thi công vụ và những người quay phim/chụp ảnh họ vẫn liên tục xảy ra. Tại Australia, việc cảnh sát đe dọa công dân khi bị họ quay phim/chụp ảnh khá phổ biến và trở thành vấn nạn đau đầu với các quan chức luật pháp.
Chủ tịch Hội đồng tự do dân chủ NSW, Cameron Murphy cho biết: “Cảnh sát sợ bị quay phim khi họ đang hành động vượt quá quyền hạn của ḿnh hoặc đang làm điều ǵ đó không hợp lư và tiêu cực”.
“Chúng tôi có rất nhiều sự cố về việc cảnh sát tịch thu máy ảnh của nhà báo. Điều đó vượt quá thẩm quyền của cảnh sát”, ông Murphy nói. Thêm vào đó, ông khuyến khích hành động quay phim/chụp ảnh những người làm công vụ: “Tôi hy vọng rằng các công dân sẽ chụp ảnh khi họ nh́n thấy một cảnh sát hành động không xứng với h́nh ảnh của một sĩ quan cảnh sát".
Một số thành phố ở Mỹ đă được xem xét để trang bị những “con mắt theo dơi cảnh sát” trong những năm gần đây. Các máy quay này sẽ được đặt ở những nơi có thể theo dơi hoạt động của những người làm công vụ và phục vụ cho việc minh bạch hóa hoạt động của các cơ quan công.
Tuy nhiên, những người dày dặn kinh nghiệm trong nghề đều có khả năng để khuất ra khỏi “con mắt theo dơi” cũng như yêu cầu người dân ngừng quay phim/chụp ảnh ḿnh. Trong một số trường hợp, lực lượng thực thi công vụ sẽ phối hợp với nhau để tắt các camera gắn tại các điểm công cộng nhằm tránh bị lọt ra ngoài giới truyền thông về h́nh ảnh họ sử dụng vũ lực quá mức trong khi thực hiện nhiệm vụ an ninh của ḿnh.
Quyền và lợi ích của các công dân Mỹ hay Australia trong việc quay phim/ chụp ảnh các nhân viên công vụ sẽ được đảm bảo chỉ khi công dân luôn tỏ ra lịch sự, làm đúng những ǵ pháp luật quy định và không can thiệp sâu vào công việc của họ. Những sự việc dẫn đến tranh chấp hoặc ẩu đả do vi phạm quyền tự do cá nhân, quyền tự do báo chí đều được đưa ra ṭa và xét xử. Trong nhiều trường hợp, người dân đúng và được trắng án, trong khi các nhân viên công vụ hay cảnh sát sẽ phải chịu trách nhiệm trước việc xâm phạm quyền tự do của công dân.

Theo Infonet
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung2.jpg
Views:	383
Size:	84.2 KB
ID:	505974
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:15.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07219 seconds with 12 queries