Khẳng định chủ quyền biển đảo: 'Cần tuyên truyền cho người dân thức tỉnh' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-13-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 127,720
Thanks: 9
Thanked 6,415 Times in 5,377 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default Khẳng định chủ quyền biển đảo: 'Cần tuyên truyền cho người dân thức tỉnh'

Để khẳng định chủ quyền biển đảo, thời gian qua, chúng ta đă đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhân dân và cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác này chưa được như mong muốn. Chúng ta cần phải tuyên truyền cho người dân không chỉ thức mà c̣n phải tỉnh nữa”, Tiến sĩ Trần Công Trục – nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, chuyên gia nghiên cứu về Biển Đông khẳng định.

Công tác tuyên truyền về biển đảo c̣n hạn chế
- Thưa Tiến sĩ Trần Công Trục, ông có thể cho biết v́ sao công tác tuyên truyền về Biển Đông trong thời gian qua chưa có sức lan tỏa mạnh mẽ như một số sự kiện xă hội khác?
TS. Trần Công Trục: Nói đến sức lan tỏa của công tác truyên truyền về biển đảo của chúng ta, theo tôi nên đánh giá nhận thức, hiểu biết và sự quan tâm của dư luận đối với vấn đề này như thế nào, chứ không phải chỉ là số lượng các bài viết, các phát biểu h́nh thức, các tác phẩm, ấn phẩm đủ các thể loại đă ra mắt bạn đọc…
Gần đây, trên mặt trận truyền thông, giáo dục, các cơ quan quản lư, nghiên cứu của chúng ta đă rất nỗ lực để có được những công tŕnh, ấn phẩm, hội thảo, tọa đàm cả về số lượng và chất lượng thông tin, cố gắng đáp ứng đ̣i hỏi của dư luận trong và ngoài nước, nhất là vào các thời điểm nóng.
Tuy nhiên, một thực tế rơ ràng là, những cố gắng, những quan tâm và công việc nói trên chưa đủ để “lan tỏa” mạnh mẽ như một số sự kiện xă hội khác. Chính xác là công việc tuyên truyền của chúng ta chưa đủ để công chúng, kể cả giới quản lư, những nhà nghiên cứu, giảng dạy nắm bắt và tiếp cận thông tin một cách chủ động, “chuẩn mực”… Có thể nói rằng, nó chỉ mới làm cho công chúng “thức”, chứ chưa làm cho họ “tỉnh”.

Tiến sĩ luật Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ.
- Từ thực tế những diễn biến tranh chấp trên Biển Đông gần đây, đang đặt ra cho công tác tuyên truyền hiện nay những vấn đề ǵ so với trước?
TS. Trần Công Trục: Trong nhiều Hội thảo quốc tế về Biển Đông, có không ít những học giả đă đặt vấn đề rằng: Trên b́nh diện truyền thông, dư luận chưa có đủ thông tin, dữ liệu, căn cứ khoa học của Việt Nam bảo vệ cho quan điểm đúng đắn của ḿnh trước những diễn biến trên Biển Đông.
Trong khi đó, Trung Quốc th́ đă làm công việc này khá lâu, khá kỹ càng, có bài bản, có định hướng, rất chủ động, do đó yêu sách và quan điểm của Trung Quốc dường như đă được dư luận chia sẻ, thậm chí đồng t́nh ủng hộ, mặc dù yêu sách và quan điểm của Trung Quốc hầu như vô lư, thậm chí là ngụy tạo.
Tại cuộc Hội thảo quốc tế tại Quảng Ngăi vào tháng 5/2013, các học giả đều kiến nghị Việt Nam cần phải làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền về biển, đảo đây chính là môt trong những ưu tiên hàng đầu mà Việt Nam phải đầu tư, tổ chức thực hiện ngay. Thế nhưng, thực tế hiện nay đội ngũ nghiên cứu của chúng ta về Biển Đông bao gồm các lĩnh vực như: Pháp lư, Chính trị, Lịch sử, Kinh tế, Khoa học, An ninh, Quốc pḥng, Ngoại giao… cả ở trong nước và nước ngoài c̣n thiếu cả về số lượng và chất lượng.
Hơn nữa họ hoạt động chủ yếu là tự giác, tự phát, thiếu sự liên kết, phân công, phân nhiệm, các công tŕnh nghiên cứu của họ chưa được đánh giá đúng mức và chưa được sử dụng trong thực tế. Bên cạnh đó, đội ngũ truyền thông, giáo dục c̣n quá mỏng và chủ yếu tập trung phục vụ nhiệm vụ chính trị, xă hội trước mắt; c̣n vấn đề Biển Đông chưa được đội ngũ này coi là nhiệm vụ mà họ chủ động quan tâm, nếu không có sự đôn đốc nhắc nhở”…
Ngoài ra c̣n một thực tế nữa không thể không nhắc đến, đó là chưa đầu tư một cách đầy đủ, có tinh toán, có kế hoạch nhằm phục vụ cho công việc quan trọng này. Chúng ta chưa có một chính sách khuyến khích, bồi dưỡng, đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lư,chuyên gia, chuyên viên chuyên tâm cho công việc này, kể cả cho ngắn hạn và dài hạn…
Do đó vấn đề có lẽ rất cần thiết đang đặt ra cho công tác tuyên truyền về Biển Đông của chúng ta hiện nay, là phải sớm h́nh thành ngay một tổ chức chuyên sâu về lĩnh vực này. Tổ chức này phải đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các Lănh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước và phải có chính sách tập hợp được một đội ngũ chuyên môn sâu, có tâm huyết, suốt đời gắn bó với công việc hệ trọng này.

Công tác tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của ta vẫn c̣n những hạn chế.
Cần tuyên truyền cho người dân hiểu rơ về Luật Biển
- Chúng ta đă có Luật biển, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, tuyên bố về ứng xử DOC, trong thời gian tới công tác tuyên truyền về Biển Đông cần nhấn mạnh những vấn đề ǵ thưa ông?
TS. Trần Công Trục: Theo các văn kiện qui phạm pháp luật như: Công ước Luật Biển Quốc tế 1982, tuyên bố chung DOC của 10 nước ASEAN và luật biển Việt Nam 2012 đều khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngoài ra các văn kiện đó c̣n có chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lănh thổ, cũng như các bất đồng khác liên quan đến vấn đề Biển Đông thông qua qui chế thương lượng ḥa b́nh, trên tinh thần b́nh đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982.
Trong thời gian tới, công tác tuyên truyền về Biển Đông cần nhấn mạnh những căn cứ pháp lư mà Quốc tế, khu vực và Luật biển của chúng ta đă qui định. Ngoài ra công tác tuyên truyền c̣n có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ chất liệu có chất lượng siêu bền để xây dựng niềm tin chiến lược cho cả dân tộc Việt Nam, cho cộng đồng khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên công tác tuyên truyền, giáo dục cũng phải với động cơ trong sáng, chuẩn mực và kịp thời chính là giúp cho dư luận và cộng đồng nhận dạng được những thế lực đen tối, nguy hiểm, được che đậy bởi một lớp son hoàng nhoáng và đang mê hoặc dư luận bởi những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, ngụy biện, ngụy tạo…

Bản đồ cổ khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam (ảnh trưng bày tại triển lăm ở Hà Nội sáng ngày 9/7).
- Theo ông bên cạnh nội dung, th́ h́nh thức tuyên truyền có cần phải đổi mới để thu hút sự quan tâm, ủng hộ của người dân trong nước và cộng đồng quốc tế không?
TS. Trần Công Trục: Trước hết phải thấy rằng nội dung tuyên truyền, giáo dục Biển, Đảo có những nét đăc thù. Nó không chỉ đơn thuần là vấn đề chính trị, ngoại giao mà c̣n là vấn đề có liên quan rất nhiều đến những nội dung pháp lư, lịch sử, địa lư, an ninh quốc pḥng, kinh tế, khoa học kỹ thuật…Có thể nói rằng đó là một vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực.
Hơn nữa, hiện nay nó là vấn đề rất nhạy cảm, được sự quan tâm của dư luận rộng răi và được phổ biến, lưu truyền với nhiều thông tin khác nhau, đúng sai lẫn lộn và đang tồn tại dưới nhiều h́nh thức thật giả khác nhau… V́ vây, công tác tuyên truyền giáo dục về vấn đề Biển, Đảo trong t́nh h́nh hiện nay quả là một vấn đề khá phức tạp và nặng nề, không những về nội dung mà cả về h́nh thức.
Về h́nh thức tuyên truyền đối với người dân trong nước, có lẽ nên xây dựng các tiểu phẩm giới thiệu về lịch sử, địa lư, các di tích, lễ hội có liên quan đến Biển, Đảo. Đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để phát lên các kênh truyền h́nh, thậm chí nên có hẳn một kênh chuyên đề Biển, Đảo và thu băng đĩa để phát hành rộng răi đến mọi người dân.
C̣n đối với Quốc tế, theo tôi cần nghiên cứu áp dụng sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng cần chuyển tải thông tin, cần quan tâm nhiều đến dư luận quốc tế, đặc biệt là cộng đồng người Trung quốc.
Để tuyên truyền phổ biến đến được các đối tượng này, nên chăng cần ưu tiên cho công việc dịch thuật các thông tin ra các thứ tiếng phổ biến trên thế giới và đưa các nội dung này lên các trang mạng điện tử một cách thường xuyên liên tục.
- Gần đây trong khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đă xảy ra một số sự kiện quan trọng, nhưng các hăng thông tấn nước ngoài đă đưa tin trước so với trong nước, điều này có ảnh hưởng ǵ đến công tác tuyên truyền của chúng ta không, và nếu có th́ ảnh hưởng đó như thế nào?
TS. Trần Công Trục: Đúng là thời gian qua đă có một số sự kiện xảy ra trên Biển Đông có liên quan trực tiếp hay gián tiếp với chúng ta, nhưng chúng ta không biết để thông tin kịp thời mà phải dựa vào thông tin của nước ngoài.
Trong truyền thông, việc chúng ta sử dụng thông tin từ các nguồn khác nhau, theo tôi cũng là việc b́nh thường, tất nhiên v́ thế cũng có thông tin đúng, cũng có thông tin sai, đ̣i hỏi cần phải rất thận trọng khi sử dụng chúng.
Nhưng, điều đáng nói ở đây có lẽ dư luận sẽ nghi ngờ về vai tṛ, khả năng của các cơ quan, lực lượng quản lư biển, đảo trong việc theo dơi, thu thập, đánh giá và xử lư các t́nh huống đă xẩy ra có liên quan đến các quyền và lợi ích của quốc gia trên các vùng biển và hải đảo của chúng ta trong bối cảnh hiện nay.
Chính điều đó có thể làm giảm ḷng tin của công chúng đối với công tác tuyên truyền, giáo dục về Biển Đông, đặc biệt là ḷng tin đối với các cơ quan, lực lượng quản lư biển, đảo, và đây cũng chính là cơ hội mà các thế lực đối địch có thể lợi dụng để tuyên truyền, kích động nhằm tạo ra sự bất ổn xă hội, chính trị, làm xói ṃn sức mạnh đoàn kết của cộng đồng. Đây là hạn chế mà ta cần phải chấn chỉnh, khắc phục.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	trancongtruc-019cb.jpg
Views:	5
Size:	59.9 KB
ID:	491833
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08217 seconds with 12 queries