Vào chiều ngày khai mạc kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa 13, ông Phan Trung Lư, chủ nhiệm Ủy ban Pháp Luật, trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp đọc báo cáo giải tŕnh tiếp thu ư kiến của nhân dân và chỉnh lư dự thảo sửa đổi hiến pháp.
Một viên chức nhà nước đang băng qua đường, ảnh minh họa./RFA photo
Theo đánh giá của nhiều người th́ bốn vấn đề căn bản trong dự thảo sửa đổi hiến pháp mà ông Phan Trung Lư nêu ra không có ǵ thay đổi so với trước.
Gia Minh nêu vấn đề với luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh, và trước hết ông này lư giải v́ sao lại như thế.
Luật gia Lê Hiếu Đằng: Tôi nghĩ rằng họ sợ. Qua vụ án em Phương Uyên, rồi những vụ án khác; họ tăng cường khủng bố, tăng cường đánh đập, bắt bớ người dân khi có biểu t́nh, có họp mặt … Điều đó chứng tỏ càng ngày Đảng, Nhà Nước thiếu chính nghĩa, do đó phải thi hành những biện pháp trấn áp. Họ lo sợ mất chế độ… Họ phải sử dụng biện pháp có thể nói là cưỡng ép người dân. Họ cưỡng ép rất tinh vi, chứ không phải trắng trợn đâu. Thật ra trong chế độ này ai cũng sợ bị gây khó khăn nếu không tán thành với điều này, điều kia…
Thành ra, tôi cho xuất phát từ sự thiếu tự tin do những sai lầm, khuyết điểm và hiện nay mất ḷng dân nhiều nên họ sợ mất chế độ, mất đảng. V́ vậy họ vẫn duy tŕ những điều cũ kỹ của những đầu óc lạc hậu. Như quê hương của Cách Mạng Tháng Mười, Liên Xô sụp đổ đă lâu rồi, thế mà bây giờ (VN) vẫn giữ những giáo điều cũ rích, thế là sao? Tôi cho rằng phải trở về với dân tộc. Lịch sử trước đây, thôi không nói nữa; hiện nay chúng ta có điều kiện nhận thức lại nhiều vấn đề trong lịch sử, phải trở lại với dân tộc, đất nước; đặt lợi ích đất nước lên trên. C̣n nếu v́ lợi ích của nhóm, của cá nhân, hay v́ lợi ích của chế độ mà đang ngăn cản sự phát triển của đất nước, đến lúc nào đó sẽ có những biến động bất lợi mà không ai muốn cả.
Không hy vọng một sự thay đổi
Gia Minh: Có những người có suy nghĩ tích cực là sẽ có những thay đổi xảy ra, nhưng cũng có người suy nghĩ tiêu cực cho rằng với t́nh h́nh thế này, với nỗi sợ quá lớn trong xă hội như vậy, th́ xoay chuyển khó lắm. Ông nghĩ sao về ư kiến ở hai thái cực như thế?
Luật gia Lê Hiếu Đằng: Theo suy nghĩ của tôi th́ chúng ta không mong ǵ có thay đổi ở một nhà nước toàn trị cả, v́ bây giờ chính quyền đang gắn liền với các tập đoàn lợi ích; do đó chúng ta không mong ǵ có sự thay đổi căn bản cả. Nếu có thay đổi chỉ là râu ria thôi, c̣n căn bản th́ không.
V́ vậy theo quan điểm của tôi là phải tiến hành đấu tranh. Cuộc đấu tranh nào sẽ xảy ra khi đ̣i hỏi của người dân ngày càng cao, áp bức ngày càng nhiều, người ta càng đấu tranh. Từ đấu tranh đó sẽ xây dựng một xă hội dân sự, một xă hội công dân đủ mạnh để tạo áp lực trở lại với chính quyền. Từ đó chúng tôi rất mong điều gọi là ‘kịch bản một’: trong chính quyền với áp lực như vậy, cọng với t́nh h́nh thế giới hiện nay, trào lưu tiến bộ, trào lưu đang đ̣i hỏi nhân quyền và dân quyền càng cao, th́ sẽ có chuyển biến trong nội bộ đảng và nhà nước, sẽ có một số nhân vật người ta phải suy nghĩ lại.
Cảnh sát giao thông đang phạt người vi phạm. RFA photo
Một nguy hiểm hiện nay từ lănh đạo cho đến cấp dưới là sự dối trá, không trung thực. Một xă hội dối trá và không trung thực th́ hỏng cả. Theo tôi nghĩ hiện nay, những người c̣n có suy nghĩ, c̣n có tấm ḷng yêu đất nước th́ phải dũng cảm, dám nói lên tiếng nói của ḿnh và từ bỏ cuộc sống hai mặt, để trở thành người tử tế, người tôn trọng sự thật như truyền thống trước đây cha ông chúng ta đă nêu ra. Chứ đừng chấp nhận sống vật vờ và dối trá, mà điều nguy hiểm nhất là làm hư hại cả một thế hệ trẻ. Rất mừng là hiện nay có những em trẻ như Phương Uyên, Nguyên Kha và những sinh viên khác như ba em ở trường luật lập ra trang mạng bảo vệ công lư cho Đoàn Văn Vươn. Nhưng cách làm của các bạn trẻ hiện nay c̣n có hạn chế, khác với chúng tôi thuộc thế hệ chống Pháp và chống Mỹ.
Gia Minh: Giới trí thức Việt Nam vừa qua cũng có những hoạt động mạnh mẽ, lên tiếng thẳng thẳn, trực tiếp, vậy sắp đến cần phải làm ǵ thêm nữa để có thể đạt được những điều mới nói?
Luật gia Lê Hiếu Đằng: Nếu so với trước đây th́ nay có những chuyển biến, đặc biệt giới trẻ nay có những hoạt động công khai để nói lên tiếng nói của họ ví dụ Tuyên bố của Công dân Tự do và vừa rồi hai buổi chủ nhật dù bị đàn áp nhưng vẫn diễn ra những buổi trao đổi về nhân quyền, dân quyền. Tôi xin nhấn mạnh hiện nay, người ta đang chống lại những khuynh hướng của các nhà nước độc tài, toàn trị và độc tài tuyên truyền bằng cách nêu cao dân quyền, nhân quyền, cũng như bảo vệ môi trường.
Đó là xu hướng tiến bộ trên thế giới. V́ vậy, vừa rồi các em đi sinh hoạt về Bản Tuyên Ngôn Nhân quyền và bị đánh đập nhưng các em vẫn làm. Tôi cho rằng trong xă hội đang dần dần h́nh thành những khuynh hướng, những tổ chức nhất định để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của đất nước, đấu tranh bảo vệ quyền lợi nhân dân; trong đó có đấu tranh chống lại sự xâm lược của nhà cầm quyền Trung Quốc. Tất nhiên khi làm như thế phải chấp nhận bị bắt bớ, bị trả thù như em Phương Uyên. Chúng tôi những người đang đấu tranh chấp nhận điều đó và tin rằng những bản án đó chỉ có tác dụng kích thích nhiều người mạnh dạn hơn nữa.
Khong co gi la ca . Da biet la nhung don chinh tri cua bon CS ma . Toi cho nhung
nguoi con qua ngay tho tin vao nhung tin do bon Can CS chu dong tung ra . Nay ,
co loi khen cac Can Ngo nhe , cac chu da thong minh ra mot it roi day !!!!!!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.