Ngôi chùa hơn 1.000 năm không có sư trụ tŕ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-18-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 127,700
Thanks: 9
Thanked 6,414 Times in 5,376 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default Ngôi chùa hơn 1.000 năm không có sư trụ tŕ

Ngôi chùa Keo cổ kính ở làng Hành Thiện, xă Nam Hồng, huyện Xuân Trường (Nam Định) đă có niên đại hàng ngàn năm tuổi. Điều kỳ lạ, ngôi chùa chưa từng một lần có sư trụ tŕ. Nhiều giai thoại cho rằng, ngôi chùa này nếu vị sư nào đến đều có kết cục không hay?!
Từ những giai thoại...
Nguyễn Thị Cháu, 87 tuổi cho biết, bà đă 41 năm bán hàng nước ở cạnh chùa. Bà kiêm luôn công việc hướng dẫn du khách tham quan, lễ phật. "Thường ngày ngôi chùa vẫn luôn đóng then cài cửa, chỉ ngày lễ tết, rằm th́ mới có người thường xuyên túc trực tại chùa. Điều kỳ lạ, ngôi chùa này đă có niên đại hàng ngàn năm nay nhưng vẫn chưa có một vị sư nào trụ tŕ.
Ngày lập xong chùa, dân làng đă soạn thảo ra "bản tự". Theo hương ước này của làng, mỗi nhóm có 5 hộ dân thay phiên nhau trông nom, quét dọn và hướng dẫn du khách tham quan, lễ phật trong thời gian một tháng. Trong trường hợp gia đ́nh có công việc phải nhờ người trong nhóm trông coi giúp", bà Cháu cho biết.
Theo ông Vũ Nguyên Giới, Phó ban quản lư khu di tích cho biết: "Chùa Keo thờ Đức thánh Thiền sư Không Lộ. Theo sử sách c̣n ghi lại, ngài sinh ra trong một gia đ́nh làm nghề chài lưới, v́ nặng t́nh nhân thế, ngài đă bỏ đi theo đạo Phật. Theo những truyền thuyết c̣n lưu lại trong dân gian, ngài đă trải qua bao năm tụng kinh niệm phật và sống hành thiện, tích đức và một mực hướng Phật. Được biết ngài đă cùng Thiền sư Giác Hải và Thiền sư Từ Đạo Hạnh đi Thiên Trúc (Ấn Độ) để học Phật pháp. Sau khi đắc đạo người đă có nhiều pháp thuật kỳ lạ. Ngài có thể đi trên mặt nước giống như sư tổ Đạt Ma và đi vào rừng sâu, vượt núi hùng vỹ, ngài đi đến đâu th́ muôn loài ác thú đều cúi đầu xám hối và xin tha tội. Ngoài ra ngài c̣n có khả năng hết sức đặc biệt là có thể tiên đoán được tương lai, ngài có thể hoá giải được mọi thiên tai trong tự nhiên và bệnh tật trong cuộc sống. Chính v́ vậy, khi vua Lư Thánh Tông bị bệnh nặng đă được ngài chữa khỏi và được vua phong làm Quốc sư.
Theo sử sách c̣n ghi lại, có rất nhiều những câu chuyện đồn thổi ly kỳ khi thiền sư viên tịch: Khi thiền sư mất, các sư săi đă làm lễ hỏa táng và sau đó xây một tháp và có tạc tượng ngài để thờ. Những người dân nơi đây đă nh́n thấy một cảnh tượng hết sức ly kỳ. Bức tượng tạc bằng đá đó đă hóa thành gỗ trầm hương. Khi người dân lấy áo phủ trùm khúc gỗ rồi mở ra lại thấy khúc gỗ biến thành tượng. Từ đó tượng Thánh được lưu giữ trong hậu cung.
Được biết nơi cất giữ này quanh năm khóa kín cửa và thờ phụng một thiền sư đức độ và có phật pháp cao siêu. Nơi cất giữ pho tượng đó không ai được mở trừ những người được phân nghĩa vụ chăm sóc tượng Thánh. Cứ 12 năm một lần, những người trong làng lại cử ra một người hội chủ và bốn viên chấp sự để làm lễ trang hoàng tượng Thánh. Những người này phải ăn chay, mặc quần áo mới. Sau khi rước tượng Thánh từ cấm cung ra rồi dùng nước dừa pha tinh dầu bưởi để tắm và tô son lại cho tượng Thánh. Công việc này phải làm theo một nghi thức được quy định rất nghiêm ngặt, những người chấp sự phải tuyệt đối giữ kín những ǵ đă thấy trong khi trang hoàng tượng Thánh. Chính v́ sự bí mật đó, mà chính những người dân làng cũng chẳng ai biết được dung nhan của ngài.

Chùa Keo (Nam Định).
Những người dân nơi đây chỉ được nghe các cụ kể lại câu chuyện kỳ lạ về việc ngôi chùa không có sư. Khi Thiền sư Không Lộ dựng nên chùa, dân chúng nơi đây không mấy mặn mà khói nhang, nên Đức Thánh Tổ nổi giận. Trong một đêm mưa gió băo bùng, vị thiền sư đó đă đan rất nhiều rọ tre, đan xong rồi ngài bỏ tất cả tượng phật vào đó. Sau đó ngài lấy nón làm thuyền vượt sông Hồng sang đất Thái B́nh. Khi bơi thuyền ra đến giữa ḍng, ngài ngoảnh mặt lại và gieo lời nguyền rằng sẽ không có vị sư nào đến ở ngôi chùa trên. Tuy nhiên, khi những lời đồn này lan rộng nó đă bị biến thể khác đi như chuyện sư không sống được ở chùa là do không quen với thổ nhưỡng, chướng khí...
Đến nơi hợp lưu của ba ḍng sông
Theo ông Giới: Thời kỳ Lê Sơ, Nhà nước phong kiến ban hành sắc lệnh "Chùa quán nào không có ngạch cũ th́ không được tự tiện làm mới". Chính quyền phong kiến đă ngăn cấm việc dựng chùa, đúc chuông, tạc tượng mà đẩy mạnh xây dựng cung điện đền đài, lăng mộ, văn miếu. Chính v́ vậy, việc tuyển chọn những vị sư làm tăng nhân, sư săi hết sức khó khăn. Bất kỳ ai muốn đi tu hành ở các chùa đều phải trải qua nhiều cuộc thi tuyển chọn rất kỹ. Họ chỉ tuyển những người đă qua tuổi 50. Ngoài ra phải thông kinh bác sử. Có thể những cấm đoán đó đă gây ảnh hưởng đến việc tuyển sư ở chùa Keo?
Theo các cụ cao niên trong làng cho biết, việc dựng ngôi chùa này đă được nghiên cứu rất kỹ lưỡng. Người xưa đă phải nhờ đến các nhà địa lư giỏi để t́m vị trí đắc địa, có phong thủy đẹp, có hướng thoáng mát. Được biết, ngôi chùa Keo được xây dựng trên ḿnh con cá chép, nằm ở nơi hợp lưu của 3 ḍng sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Thái B́nh. Do phù sa bồi đắp, khí hậu trong lành, nên cây cối sinh sôi nảy nở, tươi tốt. Nơi đây có thiên nhiên tươi đẹp và khí hậu trong lành đă ảnh hưởng rất tốt đến sức khỏe của con người. Điều đó bác bỏ lời đồn đại về vùng đất có nhiều chướng khí, không hợp với cơ địa con người nên các nhà sư đă bỏ đi.
Ngoài ra c̣n có một giả thiết khác để lư giải cho việc ngôi chùa “sát sư” này. Làng Hành Thiện là một vùng đất có truyền thống hiếu học và khoa cử và bị ảnh hưởng rất mạnh của nho giáo. Do tư tưởng của hai đạo này có nhiều điểm không tương đồng, nên những nhà sư yếu thế đă không thể tồn tại được ở địa phương này? Tuy nhiên, giả thiết này không đủ sức thuyết phục v́ trên những tấm bia ghi công đức th́ vẫn ghi nhận công sức đóng góp của các cụ đồ, quan chức.
Phật tại tâm
Đem vấn đề này trao đổi với ông Nguyễn Vũ Thịnh, chủ tịch UBND xă Xuân Hồng, ông Thịnh cho rằng: Ngôi chùa Keo ở làng Hành Thiện không có sư cũng chẳng có ǵ lạ. Có thể đây là một phong tục tập quán lâu đời của những người dân nơi đây. Họ có thể đóng góp của cải, công sức để xây dựng nên một ngôi chùa để thỏa ḷng hướng Phật của ḿnh. Mới đây người dân địa phương đă góp tiền hàng chục tỷ đồng để dựng thêm một ngôi chùa mang tên là chùa Đĩnh Lan để đáp ứng ḷng thờ phật của họ. Họ tự cắt cử người trông coi, quét dọn chùa chứ không có một vị sư nào trụ tŕ v́ họ luôn quan niệm rằng "phật tại tâm".
Trao đổi với phóng viên về vấn đề này, Đại đức Thích Thạch Thuận, một vị sư thường làm lễ trong những ngày hội ở chùa Keo cho rằng, việc tu hành không nhất thiết phải cạo sạch đầu rồi đến chùa tu, chỉ cần mỗi người chúng ta có tấm ḷng hướng phật và tu tâm dưỡng tính th́ cũng có thể tu thành chính quả. Hơn nữa, chùa Keo lại theo phái Đại thừa, điều đặc biệt của phái này là những người tu hành không nhất thiết phải xuất gia. Chính v́ vậy, việc có sư hay không ở ngôi chùa cũng không quan trọng.
Hàng ngàn người t́m về chùa Keo Ngôi chùa hàng ngh́n năm không hề có một vị sư, không văi lạy, không tiếng mơ âm vang nhưng vẫn thu hút hàng vạn khách thập phương đến thành tâm lễ Phật ở ngôi chùa kỳ lạ này. Nhất là những ngày lễ, ḍng người kéo đến chật kín cả vùng. Họ đến chùa để cầu an, t́m cảm giác thư thái trong tâm hồn. Họ đến với chùa bằng quan niệm "phật tại tâm" chứ không phải lễ vật cao sang.

TM
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ae2e4b7fb68a3e0b63f25ccf6962729f-1.jpg
Views:	5
Size:	136.1 KB
ID:	472470
Old 05-18-2013   #2
goldfinger
Banned
 
Join Date: Mar 2013
Posts: 32
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
goldfinger Reputation Uy Tín Level 1goldfinger Reputation Uy Tín Level 1
Default

a ha...nhiều chuyện "cổ tích" quá nhỉ!
goldfinger_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.17268 seconds with 12 queries