Nh́n nhận về đám ma "khủng" của lănh đạo một huyện ở Kon Tum, PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp cho rằng: "Đám ma lănh đạo mà huy động xe công là vi phạm kinh phí tài sản công - đó là tiền thuế của dân".
Hiện nay, dù có những quy định về việc tổ chức tang lễ cưới xin thực hiện theo nguyên tắc trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, văn minh, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc nhưng t́nh trạng phô trương, lăng phí vẫn diễn ra không chỉ ở đám cưới, mà c̣n ở cả những đám ma, không chỉ ở thành phố mà c̣n diễn ra ngay tại những vùng quê nghèo.
Ngày 24/3, một tang lễ “khủng” diễn ra ở Kon Tum. Đám ma của một vị lănh đạo huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) có sự tham gia của hàng chục xe công vụ, xe cảnh sát, bệnh viện, quân sự và các cơ quan huyện ủy, UBND huyện với đủ các chủng loại Lexus 350, Pajero, Camry… Đoàn xe nối đuôi nhau kéo dài hơn một cây số khiến tuyến đường trong thành phố Kon Tum tắc nghẽn.
Hàng chục xe công được huy động phục vụ đám tang.
Ngay sau khi clip và những h́nh ảnh về đám tang “khủng” của Phó chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông được đăng tải trên mạng internet, xuất hiện nhiều ư kiến trái chiều trong dư luận.
Có ư kiến đồng t́nh, cho rằng, người đă khuất có công với huyện, sống ḥa nhă nên được nhiều người yêu mến, việc tổ chức tang lễ như vậy là chuyện b́nh thường.
Tuy nhiên, nhiều ư kiến khác lên tiếng phản đối, họ tỏ ra không hài ḷng với cách làm của địa phương bởi h́nh ảnh lễ đưa ma quá phô trương khi huy động một lực lượng xe lớn đến như vậy, gây phản cảm bởi huyện Tu Mơ Rông là một huyện nghèo vừa được tách ra từ huyện Đắc Tô (Kon Tum).
Phô trương trong đám ma là việc không nên làm.
Nhận xét về vấn đề này, PGS.TS chuyên gia tâm lư Nguyễn Văn Tiệp, Trưởng khoa Nhân học, Trường ĐH KHXH&NV HCM cho rằng: “Đám ma lănh đạo mà cán bộ lănh đạo huyện huy động xe công là vi phạm kinh phí tài sản công - đó là tiền thuế của dân. Nó thể hiện sự lạm dụng chuyên quyền, là việc không nên làm trong lễ tang cán bộ, nếu muốn thể hiện “nghĩa tận” th́ nên tổ chức tiết kiệm, văn minh sẽ phù hợp với hoàn cảnh huyện Tu Mơ Rông là huyện nghèo".
Trao đổi với PV, GS Ngô Đức Thịnh nhận định, việc tổ chức việc cưới, việc tang, hiếu hỉ một cách phô trương, lăng phí dường như đang thành một trào lưu không chỉ có đám tang ở Kon Tum mà phổ biến trong toàn xă hội.
“Việc tổ chức đám tang huy động toàn bộ xe của các ban ngành để phục vụ đám tang ấy là một sự phô trương, thể hiện sự quyền lực. Đám cưới phô trương với hăng xe siêu sang đă không thể chấp nhận được, đám ma mà phô trương th́ càng không thể chấp nhận.
Đó là một hành vi không đẹp với lối sống của xă hội xung quanh, đặc biệt là với môi trường văn hóa. Sử dụng quyền lực vào những việc như vậy là không nên. Việc cưới, việc tang phải được thực hiện theo nguyên tắc trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, văn minh phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
GS Ngô Đức Thịnh: Tổ chức tang lễ "nghĩa tử là nghĩa tận" nhưng đừng quá phô trương
Theo Điều 54, Nghị định số 105/2012/NĐ-CP quy định về lễ viếng đối với cán bộ, công chức, viên chức, như sau: Tùy theo điều kiện tại nhà tang lễ hoặc tại gia đ́nh để có h́nh thức tổ chức lễ tang phù hợp với phong tục, tập quán của địa phương, tôn giáo và hoàn cảnh gia đ́nh của người từ trần… Quy định đă có th́ cứ thế mà làm”, GS Ngô Đức Thịnh cho hay.
VNN