Khủng hoảng châu Âu có thể sẽ kéo dài sang thập kỷ tới - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-26-2013   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Khủng hoảng châu Âu có thể sẽ kéo dài sang thập kỷ tới

Tân bộ trưởng tài chính Trung Quốc cảnh báo khủng hoảng eurozone kéo dài sẽ làm phức tạp hóa nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách của Bắc Kinh.

Bộ trưởng Tài chính Lâu Kế Vĩ cho biết những khó khăn bên ngoài có thể khiến t́nh trạng thâm hụt ngân sách Trung Quốc kéo dài hơn dự kiến, trong bối cảnh chi tiêu chính phủ gia tăng nhanh chóng c̣n tăng trưởng doanh thu chính phủ chỉ ở mức 1 con số.

“Tôi thực sự lo ngại về châu Âu. Điều tôi lo ngại nhất là liệu họ có thể thoát khỏi khủng hoảng trong ṿng 10 năm tới hay không”, ông Lâu nói.

“Chi phí tài chính của Trung Quốc đang tăng rất nhanh trong khi doanh thu của chính phủ chỉ ở mức khiêm tốn. Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực tài chính trong nước rất lớn”, bộ trưởng tài chính Lâu Kế Vĩ cho biết thêm.

Ông Lâu nhấn mạnh chỉ khi môi trường bên ngoài được cải thiện, Trung Quốc mới có thể lấy lại cân bằng tài chính sau khi thực hiện cải cách trong ṿng vài năm.

Nhận định của ông Lâu đưa ra trong bối cảnh căng thẳng tại đảo Síp liên tục gia tăng trong những ngày qua. Những rối loạn trong hệ thống ngân hàng Síp cũng khiến niềm tin của nhà đầu tư với khu vực sứt mẻ rất nhiều.

Trong khi đó, sự đi xuống của eurozone và kinh tế toàn cầu khiến thâm hụt ngân sách Trung Quốc có xu hướng tăng trong thời gian qua. Theo số liệu kinh tế mới nhất, thâm hụt ngân sách Trung Quốc năm 2013 đă tăng từ 1,6% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên 2% trong năm 2013.

Để đối phó với t́nh trạng suy thoái ở nước ngoài, Bắc Kinh buộc phải gia tăng chi tiêu vào cơ sở hạ tầng, đồng thời cắt giảm thuế với một số công ty vừa và nhỏ.

Tuy nhiên, phần lớn chi tiêu của chính phủ Trung Quốc do các địa phương gánh, trong khi doanh thu của những địa phương này vẫn rất khiêm tốn, bất chấp hàng loạt biện pháp nhằm củng cố tài chính trong nước của Bắc Kinh.

Con đường làm giàu của các bố già Nga

Một bài báo được đăng tải trên tờ New York Times từ năm 1996 miêu tả khá rơ quá tŕnh này.

Thời gian gần đây, những ông trùm người Nga trở thành tâm điểm của dư luận. Đầu tiên, họ nổi tiếng bởi số tiền khổng lồ được gửi tại hệ thống ngân hàng đảo Síp vốn đang chao đảo trong cơn khủng hoảng. Cuối tuần vừa qua, người ta lại chú ư đến cái chết bí ẩn của tỷ phú Nga Boris Berezovsky – một trong những nhân vật đối lập lưu vong lâu nay chỉ trích Tổng thống Vladimir Putin cay nghiệt nhất.

Cái chết của Berezovksy sẽ kéo theo nhiều câu hỏi dành cho điện Kremlin cũng như cho tầng lớp các ông trùm siêu giàu của nước Nga. Từ lâu nay, đây vẫn là nhóm được cho là quyền lực nhất ở nước Nga, thâu tóm toàn bộ nền kinh tế. Vậy th́, họ đă làm cách này để có được vị trí này?

Các bố già Nga (oligarchs) chính là sản phẩm của quá tŕnh tư nhân hóa các công ty nhà nước sau khi Liên minh Xô Viết sụp đổ. Khi đó, nền kinh tế Nga bị xáo trộn và chính phủ muốn phân phối lại các công ty trực thuộc nhà nước vốn không được quản lư chặt chẽ. Động thái này được thực hiện ở tất cả các ngành.

Năm 1994, các lănh đạo tại ngân hàng Oneksim đưa ra kế hoạch giúp chính phủ của cựu Tổng thống Boris Yeltsin huy động tiền mặt trong khi phân phối lại các công ty.

Kế hoạch này được gọi là “nợ đổi lấy cổ phần”. Các ngân hàng Nga sẽ cho chính phủ vay tiền và đổi lại họ tạm thời được nắm cổ phần tại các công ty nhà nước. Nếu như chính phủ không trả được nợ và vỡ nợ, các ngân hàng được nắm cổ phiếu vĩnh viễn.

Cuối cùng th́ chính phủ Nga đă vỡ nợ và những người có đủ vốn để chớp lấy thời cơ nhanh chóng trở nên giàu có. Vladimir Potanin – cựu Chủ tịch của ngân hàng Oneksim và là người giàu thứ 4 ở Nga – chính là ví dụ điển h́nh.

Một bài báo được đăng tải trên tờ New York Times từ năm 1996 miêu tả khá rơ quá tŕnh này:

Khi các phiên đấu giá bắt đầu vào mùa thu năm 1995, rơ ràng là mọi thứ đă được sắp đặt từ trước. Các nhà đầu tư nước ngoài không được tham gia đấu giá các tài sản hấp dẫn nhất. Chính các ngân hàng được chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức các cuộc đấu giá trở thành người chiến thắng và kết quả đấu giá chỉ cao hơn chút ít so với mức giá tối thiểu.

Ví dụ, ngân hàng Oneksim đă tổ chức đấu giá 38% cổ phần của Norilsk Nickel, công ty sản xuất bạch kim và 1/4 lượng nickel của toàn thế giới. Oneksim cũng chính là người chiến thắng với mức giá 171 triệu USD, chỉ cao hơn 10.000 USD so với mức giá tối thiểu và thậm chí bằng một nửa so với mức giá mà đối thủ cạnh tranh là ngân hàng Rossiisky Credit định bỏ ra. Người phát ngôn của Oneksim tuyên bố loại Rossiisky Credit bởi họ nộp hồ sơ muộn và muốn bảo lănh bằng trái phiếu kho bạc cũng như tiền mặt. Rossiisky Bank c̣n dọa sẽ đem vụ việc này ra ṭa.

Cổ phần của Lukoil and Yukos – một trong những tập đoàn dầu mỏ lớn nhất nước Nga – bị bán tháo ở mức giá mà các chuyên gia phân tích phương Tây cho là quá thấp so với giá trị thực. Khi lượng đặt mua giảm mạnh, Chính phủ thu về 1 tỷ USD, bằng một nửa so với dự đoán.

Khi chương tŕnh “nợ đổi lấy cổ phần” bắt đầu, tỷ phú đă quá cố Boris Berezovsky vốn đă là người rất giàu có. Ông kinh doanh xe hơi khi Liên minh Xô Viết sụp đổ và sau đó thậm chí việc kinh doanh của ông c̣n trở nên phát đạt hơn.

Năm 1994, Berezovsky gặp Roman Abramovic (tỷ phú giàu thứ 7 ở Nga) trên 1 chiếc thuyền buồm của 1 người bạn ở Caribbean. Hai người sử dụng chương tŕnh này để thâu tóm công ty dầu mỏ Sibneft. Berezovsky sử dụng tầm ảnh hưởng để đảm bảo chắc chắn công ty của Abramovic sẽ giành chiến thắng trong cuộc đấu giá.

Không có bất cứ giấy tờ nào ghi lại thỏa thuận này. Cũng chính v́ vụ này mà năm ngoái Berezovsky đă kiện Abramovic ra ṭa đ̣i bồi thường 5 tỷ USD. Ông buộc tội Abramovic đă hăm dọa và buộc ông phải bán cổ phần tại Sibneft ở mức giá thấp nhất.

Với cái chết của Berezovsky, một số người cho rằng tỷ phú này đă tự tử v́ lo sợ mất đi toàn bộ khối tài sản có giá trị vào khoảng 3 tỷ USD.

Trong khi đó, theo chỉ số Bloomberg Billionaire Index, tài sản của Roman Abramovic có giá trị lên tới 13,4 tỷ USD. Ông chủ Mikhail Prokhoro của Brooklyn Nets có 13,1 tỷ USD và bố già giàu nhất – Alisher Usmanov – có tới 21,1 tỷ USD.

Thu Hương

Theo TTVN/Business Insider

Người dân Síp chỉ được rút 100 euro tại ATM

Để ngăn chặn t́nh trạng rút tiền ồ ạt, một số ngân hàng Síp đă giới hạn rút tiền 1 ngày tại các máy ATM ở mức 100 euro.

Hôm qua 24/3, phát ngôn viên ngân hàng Popular Bank of Cyprus xác nhận hạ giới hạn rút tiền tại ATM từ 260 euro xuống 100 euro/ngày. Phát ngôn viên cũng cho biết đây là chỉ thị trực tiếp từ Ngân hàng trung ương Síp.

Ngân hàng này cho biết biện pháp trên nhằm mục đích ngăn chặn sự sụp đổ của các ngân hàng, trong khi tiến tŕnh sáp nhập 2 ngân hàng lớn nhất của Syria vẫn đang trong quá tŕnh thảo luận.

Những người dân có thẻ tại nhiều ngân hàng như Bank of Cyprus và Hellenic Bank cũng cho biết họ chỉ được phép rút tối đa 120 euro/ngày.



Síp quyết định đánh thuế tiền gửi lên tới 40%

25/03/2013 – 09:51

Ngày 24/3 (giờ địa phương), chính phủ Síp đă đạt được thỏa thuận với các “chủ nợ” châu Âu về việc đánh thuế tiền gửi tiết kiệm để đổi lấy khoản cứu trợ khẩn cấp 10 tỷ Euro. Theo đó, mức thuế áp dụng cho các khoản tiền gửi trên 100 ngh́n Euro ở Bank of Cyprus – ngân hàng lớn nhất nước này – sẽ là 40%, thay v́ 20% như dự kiến ban đầu.

Nga quyết định buông tay Síp

Síp cḥng chành trước nguy cơ sụp đổ hệ thống tài chính

Description:

http://songmoi.vn/sites/default/file.../dao_sip_1.jpg

Bloomberg ngày 25/3 dẫn lời một số quan chức châu Âu cho biết: Sau hơn 10 giờ đàm phán căng thẳng với các đại diện của EU, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF), Chính phủ Síp đă chấp nhận những điều kiện sơ bộ của gói cứu trợ 10 tỷ Euro. Theo đó, ngân hàng lớn thứ hai của Síp Cyprus Popular Bank Pcl sẽ buộc phải đóng cửa và phần lớn khoản tiền gửi không có bảo hiểm ở ngân hàng này sẽ bị xóa sổ.

Ngoài ra, với những khoản tiền gửi nhỏ hơn 100 ngh́n Euro trong tài khoản ngân hàng Bank of Cyprus sẽ được bảo hiểm theo quy định về tiền gửi của EU, c̣n các khoản tiền gửi trên 100 ngh́n Euro mà không có bảo hiểm sẽ phải chịu mức thuế 40%.

Đây là lần thứ 2 trong 9 ngày đảo Síp phải “vật lộn” trong các cuộc thương lượng với các chủ nợ châu Âu. Trước đó, thỏa thuận đầu tiên của Chính phủ Síp với những quan chức châu Âu về việc đánh thuế trên tất cả khoản tiền gửi đă bị Quốc hội đảo Síp bác bỏ. Tuy nhiên, sau những đe dọa của ECB về hạn chót “giải cứu” của châu Âu dành cho Síp ngày 25/3, các nhà lănh đạo của quốc đảo này đành “cúi đầu” chấp nhận những điều kiện của chủ nợ châu Âu sau những động thái “lạnh nhạt” thẳng thừng từ chối cứu giúp tài chính của các nhà đầu tư Nga, nhằm tránh đẩy đất nước đến bờ vực vỡ nợ.

Theo nguồn tin từ Ủy ban châu Âu, với lượng tiền gửi khổng lồ từ phía Nga, hệ thống ngân hàng đảo Síp sở hữu khối lượng tài sản bằng 750% GDP của cả quốc đảo này và cao hơn gấp đôi mức trung b́nh của khu vực đồng tiền chung Euro. Đánh giá của cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody’s cho thấy tổng số tiền gửi của các công ty và cá nhân đến từ Nga trong các ngân hàng Síp khoảng 31 tỷ USD. Như vậy, thỏa thuận mới này sẽ khiến nhiều nhà đầu tư Nga phải hứng chịu thiệt hại hàng tỷ Euro tiền thuế.

Vân Du
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	5
Size:	14.3 KB
ID:	454257
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:24.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05506 seconds with 12 queries