Ông lăo suưt mất mạng v́ bảo vệ chim trời - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-01-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Ông lăo suưt mất mạng v́ bảo vệ chim trời

Biết ông có vườn chim quư, nhiều đại gia từ Hà Nội, Hải Pḥng... t́m về ngă giá vài ba tỷ đồng, nhưng trước sau như một ông quyết không bán. Để bảo vệ đàn chim trời, ông từng "chiến đấu" với tụi trộm và suưt mất mạng.

Nếu đi trên đường Hồ Chí Minh, đoạn qua bản Thọ Liên, xă Kiên Thọ (Ngọc Lặc, Thanh Hóa), khách sẽ được chiêm ngưỡng một cảnh tượng kỳ thú. Vào mỗi buổi chiều tà, khi hoàng hôn vừa buông, trên ngọn đồi G̣ Mả, hàng chục ngh́n c̣ trắng từ khắp bốn phương kéo về bay rợp một góc rừng, đen sẫm một mảng trời.
Gần 30 năm qua, đồi G̣ Mả của gia đ́nh ông Của chính là nơi trú ngụ của các loài chim trời khắp xứ Thanh, từ Tĩnh Gia, Hoằng Hóa đến Hậu Lộc hay vùng núi Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát... Ông Của được người dân bản Mường đặt cho những cái tên tŕu mến “ông Lăo vườn chim”, “vua c̣” hay “nhà c̣ học”…
Đảo c̣ của ông Của là một vạt đồi đất đỏ với những bụi tre, luồng, vầu… ken dày, chỉ đủ lối cho một người lách qua. Trên các ngọn cây hàng chục ngh́n con c̣, vạc, sếu, vẹt… đậu chi chít. Mỗi cây lim, tre, luồng trên đồi đều phải “gánh” hàng chục tổ. Có cành không chịu nổi sức nặng đă bị găy. Trên thảm lá mục, phân c̣ trắng xóa…
Gần 30 năm qua, đồi G̣ Mả của gia đ́nh ông Của là nơi trú ngụ của hàng chục ngh́n con c̣. Ảnh: Lê Hoàng.
Vừa dẫn khách đi thăm đảo c̣, ông lăo vừa kể về cơ duyên đến với “nghiệp nuôi chim trời”. Sinh ra và lớn lên ở bản Mường Thọ Liên, thời trẻ ông Của cũng muốn nhập ngũ vào Nam đánh Mỹ. Song phần do nhà neo đơn, phần cũng có người khuyên "ở nhà làm tốt công tác hậu phương cũng là tiếp lửa cho tiền tuyến", ông bằng ḷng ở lại.
Năm 1967, ông lập gia đ́nh với người phụ nữ cùng bản rồi sinh được 6 người con (4 trai, 2 gái). Từng làm Đội phó Đội sản xuất nông nghiệp của Nông trường Kiên Thọ, khi nông trường giải thể, ông xin nhận khu đồi G̣ Mả rộng 4 ha toàn cỏ lau để khai phá sản xuất. Cũng từ ngày ấy, vợ chồng con cái bồng bế nhau lên lưng chừng đồi, dựng một túp lều để ở, ngày ngày ăn củ sắn, bắp ngô, rau rừng cùng nhau cải tạo đất hoang.


Đỉnh đồi ông trồng tre, nứa, lim vang, tổ sản, trà khế, gỗ ngát… Dưới chân đồi, ông cấy lúa nương, cung cấp lương thực cho gia đ́nh. Ông kể, bây giờ cây cối um tùm thế chứ cách đây mấy chục năm chỉ toàn cây dại. Cả gia đ́nh ông đă bỏ biết bao công sức, ngày đêm khai phá quả đồi này, từ việc san lấp mặt bằng, cải tạo đất đến nhổ cây dại, ươm trồng vầu, tre, luồng...
Hai mươi năm sau, khi gia đ́nh ông Của bắt đầu phủ xanh ngọn đồi hoang cũng là lúc đàn c̣ lửa từ phương nam bay về làm tổ. Ban đầu chỉ có dăm chục con, dần dần chúng kéo về đàn đàn lũ lũ. Hết c̣ lửa lại đến c̣ bợ, rồi vạc, sếu...
Một điều lạ là xung quanh đồi G̣ Mả có rất nhiều cây cối nhưng không có bóng dáng con c̣ nào. Ông giải thích c̣ tuy là động vật nhưng cũng không khác con người, nơi nào b́nh yên th́ chúng mới đến sinh sống. “Mấy tháng gần đây có cả loài c̣ biển (giống như sếu), rồi b́m bịp, khiếu, họa mi… kéo về nhiều lắm. Nói như các cụ ta th́ đất có lành, c̣ mới đậu”, ông Của giới thiệu khu vườn chim của ḿnh.


Không ai trả tiền hay thuê mướn nhưng đều đặn mỗi ngày, người đàn ông tuổi thất thập với nước da ngăm đen, thân h́nh rắn chắc như cây lim rừng lại đứng trên triền dốc đầu căn nhà gác “đếm c̣”. Chỉ tay về phía khu rừng, ông Của bảo “đàn con hoang của tôi đang về nhà đấy”. Khi cả khu rừng im ắng, biết “đàn con hoang” đă t́m được chỗ ngủ, ông mới đi về căn lều lo bữa tối cho ḿnh.
Ông Của bảo, từ ngày có đàn c̣ về tự nhiên ông lại thêm việc... không công. Ngoài việc ruộng nương, ông phải lănh thêm trách nhiệm trông nom, bảo vệ vườn c̣. Bà Liên, vợ ông góp chuyện: “Đi đâu th́ chớ, chứ cứ về đến nhà là ông phải ṃ lên vườn c̣ ngay. Có bận ốm thập tử nhất sinh, ông bỏ ăn mấy ngày nhưng vẫn bắt con cháu d́u lên vườn ngắm chim rồi mới chịu về nhà”.
Ngoài c̣, khu vườn c̣n rất nhiều loại chim quư như sếu, vẹt... Ảnh: Lê Hoàng.
Gần 30 năm gắn bó với lũ chim trời, ông cụ hiểu rơ đặc tính của từng loài, nhất là c̣. “Từ tháng 3 cho đến tháng 5 là thời gian c̣ đẻ, ấp trứng. Đến tháng 8 th́ c̣ bố mẹ bắt đầu đưa con đi tập bay, tập kiếm mồi. Thời điểm đầu đông cũng là lúc lũ c̣ bớt đi xa mà chủ yếu trú ngụ tránh rét”, ông Của nói và cho biết thêm c̣ thường sống rất đoàn kết, khi đi kiếm mồi th́ theo đàn để hỗ trợ, bảo vệ nhau, song chúng cũng sống cặp đôi chung thủy như người. Mỗi tổ là một cặp vợ chồng. Mỗi lứa chúng đẻ 2-5 quả trứng...
Vô t́nh có người hỏi đùa “thịt c̣ ăn chắc ngon lắm”, không ngờ ông chuyển sắc mặt rồi cáu: “Tôi không bao giờ ăn thịt c̣ cả”. Cậu con trai ông kể: "C̣ này chỉ... hấp bia là ngon, nhưng bố tôi không bao giờ ăn món này đâu. Có lần đi đám cưới trong làng, thấy có đĩa thịt c̣, ông bỏ về liền”.
Sau bữa cơm tối đạm bạc, đang ngồi uống nước chè trong căn lều giữa đồi th́ bất ngờ nghe có tiếng “oéc oéc oéc...” từ đồi c̣ phát ra. Nhanh như cắt, ông Của vớ con dao đi rừng dựng ở góc nhà, nhặt chiếc đèn pin rồi mở cánh liếp sau chạy lên đồi. Mấy anh con trai cũng theo sát bố.
Trên ngọn đồi, đàn c̣ bay nháo nhác, phía cây lim đang có mấy bóng đen dùng sào chọc khiến đám c̣ hoảng loạn, đập cánh rào rào. Mấy người con trai ông lặng lẽ tỏa ra, bao vây nhóm người đang trộm c̣. Những bóng đen thấy động, ḥ nhau chạy thục mạng.


Trở lại căn lều, ông cụ bảo, mấy năm trước đồi c̣ thường xuyên phải đặt trong t́nh trạng báo động. V́ thấy ở đây nhiều c̣, bọn trộm thường kéo đến kiếm ăn. Cứ đêm xuống hoặc trưa nắng là họ lại vượt đồi vào dùng súng săn, súng cao su bắn hạ c̣, rồi rung cây cho c̣ non rơi xuống. Ông nghe chúng kháo nhau “c̣ này mà đem xáo măng, hoặc hấp bia làm mồi nhậu th́... tuyệt cú”. Giận tím mặt, ông thề sẽ trừng trị bọn trộm c̣!
Có bận v́ mải “chiến đấu” với tụi trộm mà ông Của suưt bỏ mạng trên sườn đồi. Ông kể, đêm ấy đang ngủ bỗng nghe có tiếng c̣ gọi nhau oang oác như có người phá tổ. Ngồi bật dậy, nh́n lên đồi th́ có ánh đèn pin loang loáng, ông vừa gọi các con lên rừng, vừa hô hoán dân làng đến giúp đỡ, quyết một phen sống mái với chúng. Khi mọi người kéo lên, nhóm người xấu lặng lẽ rút. Tưởng thế là xong, nhưng trưa hôm sau, một toán khoảng 12 người tiếp tục vào săn bắt c̣. Lúc này, chỉ có ḿnh ông ở nhà, các con và dân làng đều ra đồng. Vội vàng ông vác theo con dao phát lên rừng.
"Lên đồi thấy những thân c̣ non đang nằm dưới đất, bố mẹ chúng đă chết bởi những phát súng của đám săn trộm, tôi hét lên không được bắt c̣ của tao. Nhưng có tiếng người đáp lại “c̣ này là của trời, không phải của nhà mày”. Tôi lao vào giằng lấy súng của bọn chúng. Một đứa quát lên, “đánh chết lăo vua c̣ đi, ngày mai tha hồ mà săn c̣”, ngay lập tức một tên trong nhóm đă dùng báng súng đập vào đầu tôi. Tôi loạng choạng ngồi bịch xuống vườn c̣, sờ tay lên trán thấy máu chảy đỏ cả bàn tay”, ông lăo nhớ lại.


Không c̣n sức để chống cự, ông t́m chỗ cao hô to “bà con ơi, bọn xấu nó giết hết c̣ rồi”. Nghe tiếng hô vọng ra từ đồi c̣, dân làng đang cấy lúa ở cánh đồng gần đó chạy lên giải thoát cho ông. Sau vụ đó, ông ốm liệt cả tháng trời.
Cả đời gắn bó với nghiệp “nuôi chim trời”, ông Của chứng kiến khá nhiều thăng trầm của đồi c̣. Ông kể, dạo đường Hồ Chí Minh mở qua khu nhà ông, theo quy hoạch ban đầu th́ tuyến đường sẽ đi qua giữa đồi G̣ Mả. Nhiều đêm ông thức trắng suy tính. Sáng hôm sau, ông đạp xe lên tận huyện hỏi xem kế hoạch có thay đổi ǵ không.
“Đến khi biết con đường sẽ được nắn lại cách đồi c̣ chừng vài trăm mét, tôi sung sướng lắm. Thời gian thi công tuyến đường, những quả ḿn phá núi làm chấn động cả một vùng. Khi ấy tôi chỉ lo đàn c̣ sẽ bỏ ḿnh mà đi...”, ông kể. Thời điểm ấy cứ buổi chiều, ông lại ngửa mặt lên trời mong ngóng từng cánh c̣ bay về như những người bạn tri kỷ đợi nhau. Thật may, sau khi tuyến đường hoàn thành, c̣ lại trở về xôm tụ như trước.
"Vua c̣" Phạm Văn Của và vợ. Ảnh: Lê Hoàng.
Nghe tin ông có khu vườn quư, nhiều đại gia từ Hà Nội, Hải Pḥng... t́m về gạ mua với số tiền lớn, có người không ngần ngại ngă giá vài ba tỷ đồng, nhưng trước sau như một, ông quyết không bán “đàn con” của ḿnh. Có lần, khi vừa đi thăm lũ chim về, ông thấy chiếc ôtô sang trọng đậu gần khu lán, mấy người bước xuống đặt vấn đề muốn mượn đồi c̣ của ông để làm khu du lịch sinh thái. Họ hứa trả ban đầu một tỷ đồng, sau nếu làm ăn có lăi sẽ trả thêm.
“Cả đời tôi chưa bao giờ được sờ tới món tiền vài chục triệu chứ chưa nói đến số tiền khổng lồ đó. Dân bản biết chuyện đều khuyên tôi nên bán gấp, kẻo người ta thay đổi ư định. Nhưng tôi nghĩ nát nước rồi, tiền th́ bao nhiêu cũng tiêu hết thôi. Ai biết được họ sẽ làm ǵ trên mảnh đất của tôi. Rồi khi ấy, số phận đàn c̣ này sẽ ra sao?”, ông nói và chốt lại ngắn gọn: “Thà gia đ́nh tôi đói chứ không thể nhượng đồi c̣ cho người khác được. Cho dù họ có trả 10 tỷ đồng, tôi cũng nhất quyết không bán!”.


Được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của tỉnh, huyện và ngành kiểm lâm v́ thành tích bảo vệ và phát triển cây lâm nghiệp, bảo vệ đàn c̣, song ông Của vẫn c̣n nhiều trăn trở. “Mấy lần tôi gửi đơn lên huyện xin hỗ trợ kinh phí để lập dự án bảo vệ đồi c̣, nhưng không thấy hồi âm ǵ cả. Nhiều cơ quan về thăm, họ làm hồ sơ nhưng cũng chỉ để đấy. Thân lăo già rồi cũng chả trông nom c̣ măi được, muốn Nhà nước hỗ trợ, lập quy hoạch lại cho đàn c̣ sống yên ổn, ḿnh có chết cũng thanh thản”, ông chủ đảo c̣ nói.
Chủ tịch UBND huyện Ngọc Lặc, ông Bùi Trung Anh, cho biết đồi c̣ của gia đ́nh ông Của tồn tại suốt nhiều năm nay. Trong khu rừng này, ngoài các giống c̣ c̣n có khá nhiều chim quư. Sau khi khảo sát đánh giá thực tế, huyện đă có báo cáo gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị có phương án khoanh nuôi bảo vệ khu vườn, tuy nhiên phía Sở Nông nghiệp đang yêu cầu phải lập đề án cụ thể.
“Trước mắt, chúng tôi đă chỉ đạo chính quyền địa phương phối hợp với gia đ́nh cụ Của tích cực bảo vệ nhằm giữ nguyên trạng đảo c̣. Trong thời gian tới có thể tính đến phương án khai thác du lịch sinh thái kết nối với Khu di tích lịch sử Lam Kinh v́ khu rừng nằm ngay gần khu vực di tích này”, ông Anh cho hay.
Lê Hoàn
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	doico.jpg
Views:	5
Size:	39.3 KB
ID:	428482
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07410 seconds with 12 queries