Cùng các cập nhật: Lư giải v́ sao côn trùng không lớn như người, Hestia - hệ thống ước tính lượng khí thải trong không khí.
Khủng long nặng 3 tấn nhưng năo chỉ bằng… năo chó
Loài khủng long ăn thực vật Stegosaurus, sống vào thời kỳ cuối của kỷ Jura (khoảng từ 155 triệu - 150 triệu năm trước), chủ yếu ở phía Tây Bắc Mỹ có kích thước khổng lồ song bộ năo của nó lại rất nhỏ.
Theo các nhà nghiên cứu cho biết, loài khủng long này có kích thước bằng một chiếc xe buưt. Nhưng cộng với hai hàng xương trên lưng có thể nh́n nó to hơn nhiều. Nó gồm có 3 loài: S. Armatus cao 9m, S. stenops và S. Longispinus đều dài 7m, cao khoảng 2,75m và nặng khoảng 3.100kg.
Mặc dù có kích thước khổng lồ như vậy, nhưng năo của loài khủng long Stegosaurus rất nhỏ, chỉ to bằng một quả óc chó, tương đương với bộ năo của một con chó. V́ vậy loài khủng long Stegosaurus được xếp vào loài có tỷ lệ năo tương quan với tỷ lệ cơ thể thấp nhất.
Stegosaurus ăn thực vật, có răng nhỏ và má có cấu trúc đặc biệt có thể tiêu hóa thức ăn trước khi nó trôi vào dạ dày. Với bộ khung xương chắc và mạch máu, giúp khủng long thực hiện chức năng di chuyển, giao phối và pḥng vệ. Nhưng thực tế cấu trúc đồ sộ của nó thường chỉ uy hiếp kẻ thù chứ không có bất kỳ sự bảo vệ tốt nào cho cơ thể.
(Nguồn tham khảo: Livescience)
Lư giải v́ sao côn trùng không lớn như... người
Các nhà khoa học vẫn chưa lư giải được chính xác cơ chế đằng sau kích thước giới hạn của nhiều loài côn trùng trong thế giới hiện đại. Hiện giới chuyên gia chỉ mới đưa ra các giả thuyết về lư do côn trùng và những loài động vật chân đốt không thể nào lớn hơn kích thước hiện tại.
Giới khoa học cho rằng, do bộ xương ngoài rắn, côn trùng cần phải thay lông khi lớn lên, rũ bỏ lớp da cũ và mọc da mới. Chính giai đoạn yếu ớt và dễ bị tổn thương này đă đặt mức trần cho giới hạn kích thước của chúng: các sinh vật càng lớn, đặc biệt những loài không có lớp vỏ bảo vệ, dễ bị kẻ thù tấn công.
Một khả năng khác: côn trùng có hệ tuần hoàn mở, với máu và các dịch cơ thể không bị giới hạn trong các mạch máu như hầu hết các loài sinh vật có xương sống. Điều này khiến chúng gặp khó khăn khi máu di chuyển khắp cơ thể lớn, do quá tŕnh tuần hoàn có thể bị trọng lực cản trở, kéo máu đi theo hướng xuống.
Giả thuyết được nhiều người tán thành nhất là vai tṛ của oxy trong máu. Côn trùng “thở” thông qua các ống nhỏ gọi là khí quản, vốn lưu chuyển oxy thụ động từ khí quyển đến tế bào cơ thể. Khi côn trùng đạt đến kích thước nhất định, lượng oxy cần vượt quá khả năng chuyển giao của khí quản.
Giả thuyết này dường như có lư hơn cả, v́ cách đây khoảng 300 triệu năm, nhiều côn trùng lớn hơn hậu duệ hiện nay. Ví dụ, chuồn chuồn phải có kích thước chim ó với sải cách đến 1,8m, c̣n kiến lớn cỡ chim ruồi.
Tuy nhiên, các giả thuyết này vẫn chưa được chứng minh. Nhưng nếu kiến có thể lớn bằng con người, ắt hẳn chúng ta đă không c̣n tồn tại đến ngày nay.
(Nguồn tham khảo: Livescience)
Hestia - hệ thống ước tính lượng khí thải trong không khí
Các chuyên gia thuộc ĐH bang Arizona (Mỹ) vừa cho ra mắt một hệ thống phần mềm mới có khả năng ước tính lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ở một vùng đô thị, tại các con đường và những ṭa nhà.
Với hệ thống phần mềm có tên gọi Hestia, nhóm nghiên cứu đă thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau như các báo cáo về t́nh trạng ô nhiễm không khí ở địa phương và số lượng phương tiện giao thông.
Hệ thống Hestia có thể tạo ra bản đồ cho thấy nơi nào thải khí CO2 nhiều nhất.
Dữ liệu này sau đó được kết hợp với hệ thống định lượng khí thải CO2 tại các ṭa nhà và một số đoạn đường. Kết quả của quá tŕnh này là những bản đồ với độ phân giải cao giúp xác định rơ các nguồn thải ra khí CO2.
Các chuyên gia hy vọng, hệ thống Hestia có thể giúp các thành phố, các quốc gia xác định lượng khí thải để giảm thiểu khí nhà kính đạt hiệu quả cao nhất.
(Nguồn tham khảo: Gizmag)
theo Mask