Trong bài viết “Mỹ sẽ làm ǵ?” đăng trên tờ Want Daily ở Đài Bắc, một nhà b́nh luận Đài Loan cho rằng nếu liên minh Mỹ-Nhật không c̣n trụ vững do vấn đề tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, cân bằng chiến lược trong khu vực sẽ bị đảo lộn theo hướng có lợi cho Bắc Kinh.
|
Đội tàu sâm bay tấn công USS George Washington đă có mặt
ở Tây Thái B́nh Dương. Ảnh navysource.org |
Theo tác giả bài viết, những sự kiện gần đây cho thấy rơ là Trung Quốc quyết tâm làm mạnh trong vụ tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư. Do đó, t́nh h́nh có thể diễn biến theo hai chiều hướng.
Hướng thứ nhất, Nhật Bản cùng với Mỹ củng cố vị thế của họ và công khai đối đầu với Trung Quốc. Như vậy sẽ đưa cả ba bên vào t́nh thế sẵn sàng đánh nhau. Thế nhưng, trên b́nh diện quân sự, Trung Quốc hiện chưa thể nào đọ sức được với liên minh Nhật-Mỹ. Do đó, có khả năng Bắc Kinh sẽ chùn bước và quần đảo Senkaku/Điếu Ngư rất có thể sẽ trở lại hiện trạng ban đầu (trên thực tế, Nhật Bản hiện đang nắm quyền kiểm soát các đảo nhỏ đó).
T́nh huống này sẽ giống như những ǵ xảy ra vào năm 1996. Khi đó, Trung Quốc đă cho tiến hành bắn một loạt tên lửa vào vùng lănh hải của Đài Loan, nhằm phản đối cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên trên ḥn đảo mà Bắc Kinh vẫn xem như là một tỉnh của ḿnh. Sự khiêu khích đó đă tạo cớ cho Mỹ gởi hai chiếc hàng không mẫu hạm đến Đài Loan, buộc Trung Quốc phải vừa đánh vừa lui.
Nếu như giả thuyết này xảy ra, t́nh h́nh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư có lẽ sẽ giữ yên nguyên trạng trong vài năm, cho đến khi mà Bắc Kinh cảm thấy đủ sức để đối đầu quân sự với liên minh Mỹ-Nhật. Khi đó, Trung Quốc có thể sẽ quay trở lại với một lực lượng mạnh hơn.
Hướng thứ hai có thể xảy ra và làm cho Nhật Bản sợ hăi. Những khó khăn mà Mỹ hiện đang gặp phải tại Trung Đông rất có thể sẽ khiến cho Washington trở nên nhún nhường. Không có sự hỗ trợ của Mỹ, Tokyo có thể buộc phải lùi bước. Như thế, các tàu thuyền Trung Quốc có thể xâm nhập lănh hải Nhật Bản tùy thích và thậm chí, họ có thể đặt chân lên quần đảo, tạo ra một hiện trạng mới. Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư sẽ rơi vào tay Trung Quốc.
Nếu đúng như vậy và nếu Washington không c̣n đủ sức để gây áp lực đối với Bắc Kinh về vấn đề Senkaku/Điếu Ngư, th́ tham vọng trở lại châu Á của Mỹ chỉ là chuyện viễn tưởng.
Sau đó, Trung Quốc sẽ không có đối thủ tại Đông Á, thậm chỉ ở cả châu Á, và tống cổ được Mỹ ra khỏi khu vực.
Cuối cùng, Trung Quốc có thể sẽ sử dụng phương pháp này để chống lại các nước khác trong khu vực như Philippines… bằng cách đè bẹp lần lượt từ nước này đến nước khác. Chuyện ǵ sẽ xảy ra cho các quốc gia nhỏ bé như Philippines? Câu trả lời dĩ nhiên là đă được biết trước !
T́nh h́nh trong khu vực chắc chắn sẽ tiến triển theo hai xu hướng nêu trên./.
Theo Want Daily, Đài Bắc
ĐatViet