Nhiều bạn đọc đưa ra nghi vấn: "Ông Giá từ nhiệm phải chăng v́ lư do sức khỏe?". Và người ta cũng có câu tự trả lời: "Nếu không từ nhiệm, ông Giá sẽ không c̣n sức mà cứu ngân hàng ACB, biết đâu ai đă mớm cho cách từ nhiệm đó để nhẹ bớt tội? V́ 'trên t́nh đồng chí thương yêu lẫn nhau', ai đó cũng bày kế cho ông Giá khỏi trốn chui nhũi ở nước ngoài, hăy "biến họa thành phúc" (!?)...
Trở thành Chủ tịch ACB là "ngă rẽ bất ngờ" của ông Trần Xuân Giá, cựu Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư. Và việc từ nhiệm của ông cũng là một bất ngờ. Có người đă phân tích: Nếu ông nghỉ hưu, làm chuyên gia kinh tế hoặc cùng lắm là làm cố vấn ngân hàng nào đó, ACB cũng được…th́ có lẽ, ông vẫn giữ nguyên được bao nhiêu sự trân trọng, t́nh cảm tốt đẹp của đông đảo giới chuyên gia kinh tế, cán bộ, quan chức, công chức nhà nước, các nhà báo…từng biết đến ông. Bởi ai cũng tin rằng, ông là một trong số không nhiều chuyên gia kinh tế thuộc hàng số 1 ở đất nước này... Nhưng "nhà phân tích" chắc cũng hiểu rằng, do có những chuyên gia, những Bộ trưởng như Trần Xuân Giá mà kinh tế đất nước ta tŕ trệ cả hơn 20 năm qua, những mầm mống tham nhũng, những nhóm lợi ích cũng đẻ nhanh như bầy đỉa đói, để rồi cần phải giải quyết hậu họa bằng NQTW 4 chữa cháy lớn...
----------------.
Theo một nguồn tin từ cơ quan chức năng, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đă có quyết định khởi tố ông Trần Xuân Giá để điều tra về hành vi cố ư làm trái các quy định về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Quyết định khởi tố đă được tống đạt và ông Giá được cho tại ngoại do sức khỏe yếu và nghiêm túc hợp tác với cơ quan điều tra.
Trong lời tựa bài viết về ông Trần Xuân Giá đăng trong cuốn sách kỷ niệm 15 năm thành lập Ngân hàng Cổ phần Á Châu (ACB) có đoạn: “Ở tuổi ‘thất thập cổ lai hy’ ông lại bắt đầu ‘khởi nghiệp’ khi tham gia vào HĐQT một ngân hàng cổ phần. Có người nghĩ ông giàu có, nhưng thật ra ông chẳng sở hữu một cổ phiếu nào của ngân hàng. Ông làm việc chỉ v́ không thể dừng suy nghĩ”.
Thời điểm ông Trần Xuân Giá về hưu, thôi làm việc tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư là ngày 1/10/2006. Tính đến nay, ông Giá đă có gần 4 năm làm Chủ tịch HĐQT tại ACB và hơn 1 năm làm cố vấn cho nhà băng này. Khi về hưu, ông Giá cho biết có nhiều lựa chọn công việc: viết sách, báo, hồi kư hay quay lại với nghề cũ là giáo viên. Trước khi thành quan chức Chính phủ, ông Trần Xuân Giá có thâm niên 16 năm nghề giáo. Nhưng sau đó, quyết định rẽ sang làm ngân hàng của ông khiến không ít người bất ngờ.
![](http://kienthuc.net.vn/dataimages/201209/original/images990245_tran_xuan_gia.jpg)
Theo cựu Chủ tịch ACB: "những ai biết vượt lên chính ḿnh để ‘biến họa thành phúc’, người đó chắc chắn sẽ thành công". Hai bàn tay ông Giá đang tăng cường thâu tóm...
Cựu Chủ tịch ACB từng chia sẻ: “Thực sự ḿnh có nhu cầu làm việc, không phải v́ thu nhập bởi ngoài lương hưu, nếu c̣n thiếu con ḿnh đủ sức đảm bảo cuộc sống cho hai vợ chồng già. Trong khi đó, nhiều nơi lại cần ḿnh, vậy tại sao không”. Đây cũng là lư do, ông chọn “bến đỗ” mới là Ngân hàng Á Châu, và cho hay, dù ngân hàng là lĩnh vực mới, nhưng lại tương đối gần gũi. Hơn nữa, cái duyên với ACB của nguyên lănh đạo cấp cao Bộ Kế hoạch và Đầu tư là sự hiểu biết khá rơ về nhà băng này, qua các mối quan hệ với lănh đạo ACB từ lúc ngân hàng mới thành lập. Thực tế, trước khi làm Chủ tịch HĐQT ACB, ông Giá đă có 1 năm làm việc tại đây với vai tṛ cố vấn.
Xuất hiện trong Giai phẩm Xuân Kỷ Sửu 2009 của nhà băng này, khi trả lời về chiến lược của ACB, ông Trần Xuân Giá nhận định, 2008 là năm khó khăn đối với toàn nền kinh tế, không riêng ǵ ngành ngân hàng. Ông Giá nhận định: “Trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào, những ai biết vượt lên chính ḿnh để ‘biến họa thành phúc’, người đó chắc chắn sẽ thành công”.
C̣n với 2 Phó chủ tịch ACB Trịnh Kim Quang và Lê Vũ Kỳ vừa từ nhiệm, ngân hàng là nghiệp của họ hàng chục năm nay.
Theo báo cáo thường niên năm 2011 của ACB, ông Lê Vũ kỳ đă có 15 năm đảm nhiệm các chức vụ tại nhà băng này. Ông tham gia vào ban lănh đạo của ACB từ năm 1997 dưới cương vị Phó tổng giám đốc, cho đến năm 2008 th́ giữ chức Phó chủ tịch HĐQT. Ngoài ra, vị lănh đạo này c̣n là thành viên thường trực HĐQT, thành viên thường trực Ủy ban Tín dụng, thành viên Ủy ban Nhân sự, Chủ tịch Hội đồng Đầu tư và Phó chủ tịch Hội đồng xử lư rủi ro của ACB.
![](http://kienthuc.net.vn/dataimages/201209/original/images990244_vu_ky_kim_quang.jpg)
Cả ông Lê Vũ Kỳ và Trịnh Kim Quang đều đă có hơn 15 năm gắn bó với ACB.
Có bằng tiến sĩ Toán lư thuộc Đại học Tổng hợp Moscow, Liên Xô, ông Lê Vũ Kỳ đă kinh qua nhiều vị trí khác nhau trong các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tế tại Việt Nam. Cựu Phó chủ tịch ACB có 4 năm (từ 1989 đến 1992) giữ cương vị Quyền Tổng giám đốc Công ty FPT trước khi chuyển sang làm cán bộ Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.
Năm 1997, ông Kỳ về ACB phụ trách mảng Công nghệ thông tin đúng vào thời điểm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Vị này từng chia sẻ những khó khăn trong thời kỳ đầu triển khai chương tŕnh Core Banking tại ACB là "một cuộc cải cách, thực hiện nửa vời th́ không chỉ mất tiền bạc, thời gian mà c̣n ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng". Năm 2006, cựu Phó chủ tịch HĐQT ACB được Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG) trao giải Nhà lănh đạo Công nghệ thông tin (CIO) xuất sắc khu vực Đông Dương.
Cựu Phó chủ tịch ACB - ông Trịnh Kim Quang từng có 10 năm làm nghề giáo. Sau khi rời giảng đường Đại học Kinh tế TP HCM, ông Quang đă chuyển công tác 2 lần trong ṿng 4 năm, làm việc tại SJC và công ty Việt Thương, trước khi đầu quân cho ACB dưới cương vị Phó tổng giám đốc ngân hàng.
Là một trong những nhân vật gắn bó với ACB từ những ngày đầu tiên, ông Quang đă đồng hành cùng nhà băng này gần 20 năm. Sau 5 năm tại vị trên ghế Phó tổng giám đốc, đến năm 1998, ông Quang trở thành Thành viên HĐQT ACB kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Chứng khoán ACB. Ngoài ra, vị này cũng là thành viên trong Hội đồng sáng lập, Phó Chủ tịch Ủy ban tín dụng, thành viên Ủy ban Nhân sự và Thành viên Hội đồng đầu tư của ACB.
(Theo Infonet)
Bui Van Bong