Khủng hoảng thịt gà - dấu hiệu chứng tỏ Iran lâm vào bất ổn? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-09-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Khủng hoảng thịt gà - dấu hiệu chứng tỏ Iran lâm vào bất ổn?

Giới chức Iran đang đau đầu với t́nh trạng nguồn cung cấp thịt gà thiếu hụt trầm trọng, đẩy giá loại thực phẩm này tăng vọt.

Người đứng đầu cơ quan an ninh của Iran là ông Esmail Ahmadi-Moghaddam vừa lên tiếng yêu cầu truyền thông không phát sóng các đoạn video người dân ăn thịt chim, bởi e ngại bất ổn xă hội.

Các biện pháp trừng phạt phát huy hiệu quả?

Giá cả tăng vọt bởi t́nh trạng khan hiếm thịt gà trầm trọng tại Iran đang đ̣i hỏi giới chức nước này nhanh chóng t́m cách xử lư, nếu không muốn dẫn tới bất ổn xă hội.



Thịt gà đang là loại thực phẩm khan hiếm tại Iran.

Nhiều người Iran có thể đổ lỗi cho sự khan hiếm thịt gà, khiến giá cả của loại thực phẩm này tăng vọt kể từ năm ngoái, là do các lệnh trừng phạt mà Mỹ và châu Âu áp đặt lên Iran. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với việc khẳng định các biện pháp trừng phạt của Mỹ và phương Tây đang phát huy hiệu quả tại Iran. Giới lănh đạo Iran chắc chắn không muốn nghe và thừa nhận điều này. Truyền thông Iran đă được chỉ thị để không bàn về những ảnh hưởng mà các biện pháp trừng phạt đang tác động lên nền kinh tế Iran.

Theo Bloomberg, các lệnh trừng phạt hiện khiến lợi nhuận của Iran giảm 133 triệu USD/ngày. Tính lợi nhuận trên năm, Iran sẽ mất 10% giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Xuất khẩu dầu mỏ Iran hiện giảm c̣n 1,2 triệu thùng/ngày, chỉ bằng một nửa so với thời gian trước đó.

Các biện pháp trừng phạt tăng cường hà khắc của Mỹ và phương Tây đối với Iran không đẩy giá dầu leo thang là nhờ vai tṛ điều phối của Arab Saudi, cũng như suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến nhu cầu dầu mỏ không quá cao.

Tuy nhiên, theo một bài b́nh luận của Bloomberg, trên thực tế, các chính sách của Tổng thống Iran, Mahmoud Ahmadinejad, hủy hoại nền kinh tế nước này trước cả khi Mỹ và châu Âu áp đặt các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với họ. Cũng theo bài b́nh luận này, hai lănh đạo Ngân hàng Trung ương Iran cũng v́ lư do trên mà đệ đơn từ chức, khi ông Ahmadinejad lần đầu tiên đắc cử tổng thống vào năm 2005.

Cụ thể, các chính sách chi tiêu theo đường lối dân túy của ông Ahmadinejad bị cho là nguyên nhân đẩy mức độ lạm phát và thất nghiệp lên cao hơn.

Chính sách cải cách trợ cấp là một ví dụ điển h́nh. Theo chương tŕnh này, Tổng thống Ahmadinejad cắt giảm hỗ trợ chính phủ dành cho một số loại hàng hóa và ngành công nghiệp nhất định. Tuy nhiên sau đó, ông lại phát hành tiền mặt miễn phí để cân đối. Chính sách này khiến nguồn cung tiền mặt tăng và đẩy tỷ lệ lạm phát lên cao.



Các hộ chăn nuôi gà tại Iran đamg lâm vào cảnh vô cùng khó khăn.

Ngành công nghiệp gia cầm của Iran được cho là nạn nhân của chính sách của Tổng thống Ahmadinejad. Phát ngôn viên quốc hội Ali Larijani cho hay, cách đây 8 tháng, các hộ gia đ́nh chăn nuôi gia cầm tại Iran cầu cứu chính phủ về t́nh trạng thiếu thức ăn cho đàn gia cầm của họ. Tuy nhiên, họ chỉ nhận được sự thờ ơ từ phía chính phủ.

Thế tiến thoái lưỡng nan của Iran

Không thể phủ nhận, các biện pháp trừng phạt tăng cường mà Mỹ và phương Tây áp đặt lên Iran nhằm gây áp lực buộc nước này chấm dứt chương tŕnh hạt nhân gần đây dường như đang không chỉ khiến Cộng ḥa Hồi giáo bị cô lập nhiều hơn, mà c̣n khiến nền kinh tế nước này điêu đứng, Bloomberg b́nh luận.



Không thể phủ nhận, các biện pháp trừng phạt của Mỹ và phương Tây đang tác động tiêu cực lên nền kinh tế Iran.

Dưới tác động của các biện pháp trừng phạt kinh tế của Mỹ và phương Tây, hiện Iran đang đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất kể từ cách mạng năm 1979 đến nay.

Tuần trước, Mỹ thông báo tăng cường các biện pháp trừng phạt, bao gồm cả các ngân hàng Trung Quốc và Iraq vẫn làm ăn với Iran, thắt chặt hơn nữa sợi dây tḥng lọng vào cổ nước này. Hai ngày sau đó, những biện pháp này được Quốc hội Mỹ thông qua.

Trong bối cảnh hiện nay, Iran khó ḷng đưa nền kinh tế thoát khỏi t́nh cảnh khốn khó. Lư do là, nếu Iran muốn Mỹ và phương Tây cởi dây tḥng lọng, họ sẽ phải nhượng bộ chương tŕnh hạt nhân hoặc lập trường ủng hộ chế độ Tổng thống Assad ở Syria, đồng minh ruột của họ trong khu vực.

Một lựa chọn cho ông Khamenei, lănh đạo tối cao của Iran, là ngừng hỗ trợ chính quyền Syria trước khi quá muộn. Điều này có nghĩa là ông Khamenei buộc phải phản bội lại Tổng thống Assad trong thời điểm vô cùng nhạy cảm đối với cả hai bên, khi cả hai đang cần ủng hộ lẫn nhau mạnh mẽ. Nếu trong lúc này, Iran quyết định bỏ rơi Tổng thống Assad, họ sẽ phá vỡ niềm tin đối với nước này của các đồng minh khác trong khu vực.

Khả năng thứ 2, ông Khamenei cũng có thể mang chương tŕnh hạt nhân lên bàn thỏa hiệp để tránh làm tổn thương nền kinh tế thêm nữa.

Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với việc Iran phải từ bỏ tuyên bố chắc nịch trước đó rằng, họ có quyền làm giàu uranium. Và như vậy có nghĩa là chính phủ Iran thất bại và đầu hàng. Song, trong một tuyên bố đầu tháng trước, ông Khamenei vẫn tỏ ra cứng rắn khi nhấn mạnh: “Việc duy tŕ các biện pháp trừng phạt dài hạn không có lợi cho phương Tây”.

Đưa ra tuyên bố như trên, ông Khamenei bộc lộ niềm tin cho rằng, một khi Iran trở thành cường quốc hạt nhân trong khu vực, th́ các đối thủ của họ là Saudi Arabia, Mỹ và châu Âu sẽ phải chấp nhận thương lượng và nhượng bộ họ.

Tuy nhiên, một khả năng khác, tham vọng sở hữu bom hạt nhân sẽ khiến chế độ Iran ngày càng bị cô lập, khi phải đối mặt với các chính sách thù địch hơn từ các chính phủ trong khu vực cũng như từ phương Tây.


Phương Đăng
Theo Infonet
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	0722210717reuterschicken-1.jpg
Views:	7
Size:	5.6 KB
ID:	399846
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05833 seconds with 12 queries