Tỷ phú George Soros mới đây đă đưa ra một vài gợi ư để châu Âu có thể chấm dứt t́nh trạng bất đồng quan điểm và thoát khỏi cuộc khủng hoảng đă kéo dài hơn 2 năm qua.
Trong một bài báo được đăng tải trên tờ Financial Times với tiêu đề “How Europe Can Save Europe” (tạm dịch: Làm cách nào để châu Âu có thể cứu châu Âu?), tỷ phú George Soros đă đưa ra một số giải pháp giúp châu Âu có thể tự giải thoát ḿnh khỏi cuộc khủng hoảng nợ hiện nay.
Soros nhận định châu Âu đang hướng tới một khối hoàn toàn trái ngược với một xă hội mở lư tưởng mà những người sáng lập ra khối đồng tiền chung mơ ước. Thay vào đó, châu Âu đang trở thành thế giới đi ngược dân chủ với sự thống trị của Đức và sự quỵ lụy của các nước c̣n lại. Theo ông, kể cả Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng không muốn sống trong một thế giới như vậy. Soros đă đưa ra chiến lược mà theo ông có thể giúp châu Âu tự cứu lấy ḿnh.
Vị tỷ phú này nhận định bà Merkel không có ǵ sai khi cho rằng sẽ là phạm luật nếu như sử dụng NHTW châu Âu (ECB) để giải quyết các vấn đề về tài khóa của các nước thành viên eurozone. Tuy nhiên, thực tế là hội nghị thượng đỉnh sắp tới đă bỏ qua một tổ chức có vai tṛ quan trọng: Hội đồng tài khóa châu Âu (EFA). Kết hợp với ECB, EFA có thể làm những việc mà một ḿnh ECB không thể làm được.
Cụ thể, EFA có thể thành lập Quỹ giảm nợ - một dạng khác của Hiệp ước hoàn trả nợ châu Âu (European Debt Redemption Pact) được hội đồng tư vấn chính sách cho Thủ tướng Merkel đề xuất và đă nhận được sự tán thành từ 2 đảng là đảng Dân chủ Xă hội và đảng Xanh của Đức. Thay v́ yêu cầu Italia và Tây Ban Nha phải phải cải cách toàn bộ cấu trúc, Quỹ này có thể mua một phần nợ xấu của các nước. Để tài trợ cho việc mua lại nợ, quỹ có thể phát hành trái phiếu kho bạc châu Âu. Đây là trái phiếu chung và đi kèm với một vài nghĩa vụ cho các nước thành viên.
Trái phiếu này được xếp hạng là không có rủi ro và được coi là tài sản đảm bảo có chất lượng cao nhất cho các hoạt động mua lại tại ECB. Đây là sản phẩm có thể đáp ứng được yêu cầu về các tài sản có tính thanh khoản cao và không có rủi ro của hệ thống ngân hàng. ECB đă bơm hơn 700 tỷ euro cho các ngân hàng để đảm bảo thanh khoản với lăi suất chỉ là 1% mỗi quư. Như vậy, lăi suất của trái phiếu kho bạc cũng chỉ ở mức 1% hoặc thấp hơn.
Theo ông, EFA có thể áp dụng mức phạt hợp lư đối với những thất bại trong việc thực hiện cải cách. Đó không phải là mức trừng phạt “tử h́nh” như hiện nay châu Âu vẫn đang làm nhưng cũng phải đủ sức răn đe để có thể ngăn chặn t́nh trạng ăn theo phá hủy tất cả những nỗ lực đẩy lùi của các chính phủ ngoại biên eurozone.
Cuối cùng, sau khi tất cả những cải cách trên đă được thực hiện, châu Âu có thể phát hành trái phiếu chung Eurobond.
Liệu người Đức có đồng ư với kế hoạch của Soros? Rất có thể!
Thu Hương
Theo TTVN/BI