Phong trào “Chiếm phố Wall” đang biến đổi về chất và lượng? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-17-2011   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Phong trào “Chiếm phố Wall” đang biến đổi về chất và lượng?

Hai ngày cuối tuần, khẩu hiệu duy nhất kêu gọi “Đoàn kết v́ một sự thay đổi toàn cầu” đă được giương lên tại 951 thành phố của 82 quốc gia. Xuất phát từ phong trào “Chiếm phố Wall” tại New York, phong trào phản kháng này đang biến đổi về chất và lượng?

Mục tiêu –- không chỉ là “những ông chủ giàu có”

“Chiếm phố Wall” khởi phát với một nhóm nhỏ sinh viên khoảng một chục người tại công viên Zuccotti, thành phố New York ngày 17/9. Sau mấy tuần phát động, phong trào đă lan ra trên cả chục tiểu bang ở Mỹ, rồi đến hàng trăm thành phố ở hàng chục nước.


"Chiếm phố Wall" tuyên bố đă quyên góp được 300.000USD.

Mục tiêu của phong trào là ǵ? Quan sát những khẩu hiệu, biển chữ giương lên trong các cuộc biểu t́nh th́ có nhiều đ̣i hỏi: Đ̣i đánh thuế người giàu nhiều hơn nữa; Đ̣i chấm dứt việc ngân hàng tịch thu nhà v́ chủ nhân không c̣n khả năng trả nợ; Đ̣i rút quân Mỹ về, chuyển ngân sách chiến tranh qua cho việc giáo dục; Chống tăng học phí đại học; Đ̣i việc làm.

Khẩu hiệu của phong trào là “99%”, tức là 99% dân là người nghèo hay chỉ đủ ăn, trong khi đó 1% người cực giàu điều khiển guồng máy kinh tế tài chính Mỹ, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi người.

Có một thực tế là hiện nay, 1% người giàu nhất nước Mỹ làm chủ 40% tài sản của Mỹ. Trong khi 80% người dân ở mức thấp nhất làm chủ chỉ có 7% tài sản nước Mỹ. Một phần tư thế kỉ trước, 33% tài sản quốc gia do 1% giới giàu làm chủ.

Về thu nhập, 1% người có mức lương cao chiếm 24% tổng số thu nhập của toàn dân. Nhiều người cho rằng cách biệt giàu nghèo như thế là bất công xă hội và đă có những nhận định là phong trào “Chiếm phố Wall” đang khởi xướng một cuộc chiến tranh giai cấp tại Mỹ.

Người ta cho rằng phong trào “Chiếm phố Wall” không có mục tiêu rơ ràng, dù rằng những người này giận dữ lên tiếng chống lại sự tham lam của “1% những ông chủ giàu có của các công ty hay ngân hàng lớn,” hệ thống thuế khóa thiếu công bằng, nạn thất nghiệp tăng cao hay cách biệt thu nhập quá lớn.


Và những ǵ họ mong muốn cũng thật đơn giản, họ chỉ muốn tiếng nói của họ được lắng nghe và những cuộc biểu t́nh được diễn ra một cách tự nhiên.

Khi phong trào “Chiếm phố Wall” lan sang thủ đô Washington, những người tham gia biểu t́nh mang theo một tinh thần khác, họ không chỉ lên án sự tham lam của một bộ phận giàu có mà c̣n chỉ trích Chính phủ không giải quyết được những bức xúc của người dân.

Lây lan nhanh

Tuy không có một mục tiêu hay lịch tŕnh cụ thể, nhưng phong trào “Chiếm phố Wall” lại không ngừng tăng lên về con số và họ ngày càng có tổ chức hơn.

Cuộc biểu t́nh từ New York đă lan rộng ra nhiều thành phố lớn ở nước Mỹ từ bờ Đông sang bờ Tây: Boston, Washington DC, Denver, San Francisco, L.A… và thậm chí c̣n lan sang các nước khác trên thế giới như tại Canada, Anh, Italia, Tây Ban Nha, Ireland, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc...

Mỗi khi tới một thành phố, phong trào này lại có một tên mới gắn với tên của thành phố đó.

Cuộc biểu t́nh từ New York đă dẫn đến “một ngày toàn cầu” hôm 15/10, gồm các cuộc phản đối trên nhiều nơi khắp thế giới, hối thúc các chính trị gia lắng nghe người dân mà không phải là nghe các “tài phiệt ngân hàng”.

Tại Mỹ, phong trào phản kháng tập trung vào t́nh trạng thất nghiệp, vào những ưu đăi mà chính quyền đă dành cho giới ngân hàng và tài chính ở Phố Wall.

Phong trào chống đối tại châu Âu chủ yếu là để phản đối các chính sách cắt giảm chi tiêu công cộng đặc biệt là tại các nước đang gặp khó khăn kinh tế, tài chính nghiêm trọng nhất trong khối euro.

Số người biểu t́nh không đáng kể ở châu Á là để hưởng ứng phong trào này.

Tác động và những dự báo

Lúc đầu, giới lănh đạo và truyền thông không chú ư đến phong trào, cho rằng tham gia biểu t́nh là những người không có việc làm và chẳng biết làm ǵ hơn là xuống đường.

Nhưng trong những tuần qua các cuộc biểu t́nh tại nhiều nơi đă được chú ư.

Những người "chiếm Phố Wall" chủ yếu tập trung trước các ngân hàng hoặc công ty tài chính lớn. Thành phần tham gia cũng rất đa dạng, họ là những cựu chiến binh, học sinh, sinh viên, công nhân, y tá, linh mục hay ngay cả những giáo sư ở các trường đại học.

Như vết dầu loang, phong trào đă tổ chức được nhiều cuộc biểu t́nh ở nhiều nơi và gây chú ư trong chính trường từ Tổng thống Obama đến những nghị sĩ trong Quốc hội.

Đ̣i hỏi nổi bật nhất của "chiếm phố Wall" là tăng thuế nhà giàu và tạo công ăn việc làm. Đó cũng là những điều gây tranh căi tại quốc hội lâu nay. Nhưng các nhà phân tích cho rằng phong trào rộng lớn này đă bộc lộ nhiều vấn đề cơ bản đang tồn tại trong xă hội Mỹ, và có khả năng sẽ gây ảnh hưởng tới các quyết định chính sách của Chính phủ Mỹ.

Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế đang khủng hoảng, mức thất nghiệp toàn quốc là 9,1%, tại địa phương trên 10% và chỉ c̣n một năm nữa là đến ngày bầu lại Tổng thống và Quốc hội, th́ tiếng nói sẽ được lắng nghe và ảnh hưởng của phong trào sẽ rộng lớn.

Chính giới Mỹ cảnh báo phong trào đang phát triển "như nấm" khắp nước Mỹ sẽ biến các cuộc bầu cử năm 2012 thành một cuộc khẩu chiến giữa những người cực đoan trên chính trường Mỹ.

Một số nhân viên tài chính tại Phố Wall tỏ ra lo ngại điều này sẽ dẫn tới những chính sách mang tính trừng phạt chẳng hạn đánh thuế cao hơn lên người giàu.

Joseph Stiglitz, một nhà kinh tế từng đoạt giải thưởng Nobel ủng hộ phong trào này, cho rằng Phố Wall đă không thể hoàn thành vai tṛ của nó với tư cách là đơn vị phân phối vốn và quản lư rủi ro. Ông cũng cho rằng toàn bộ xă hội Mỹ đang phải gánh chịu những thua lỗ do những việc làm sai lầm của Phố Wall gây ra, trong khi lợi nhuận lại rơi vào túi của một vài cá nhân

Bên ngoài nước Mỹ, nhiều tổ chức đang khuyến khích thêm nhiều những cuộc biểu t́nh nữa, nhất là khi cuộc họp thượng đỉnh nhóm G20 các nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ diễn ra tại Pháp vào ngày 3 và 4/11.

Nguyễn Viết - DânTrí
woaini1982_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09914 seconds with 12 queries