Thay v́ tiêu diệt mục tiêu ở Ukraine, quả tên lửa siêu vượt âm chống hạm Kh-22 do máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 của Moskva (Moscow) phóng đi lại rơi trên lănh thổ Liên bang Nga.
Tên lửa siêu vượt âm chống hạm Kh-22. Ảnh minh hoạ: Sputnik
Ngày 1/2 vửa qua, một máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 của Liên bang Nga đă phóng một tên lửa siêu vượt âm chống hạm Kh-22 (được NATO định danh AS4 Kitchen) nhằm tấn công một mục tiêu ở Ukraine. Tuy nhiên, tên lửa đă mất phương hướng và rơi xuống khu vực Lipetsk trên lănh thổ Liên bang Nga, cách xa hàng trăm km so với khu vực chiến sự. Đây là một ví dụ nữa về việc một tên lửa Liên bang Nga bắn vào Ukraine lại trở thành mối đe dọa đối với chính Liên bang Nga, đồng thời là lời nhắc nhở về độ tin cậy của các hệ thống vũ khí từ thời Liên Xô mà Moskva vẫn tiếp tục sử dụng.
Theo các bài đăng trên nền tảng X, tên lửa đă phát nổ tại quận Yelets thuộc khu vực Lipetsk. Các đoạn video được chia sẻ trên mạng xă hội cho thấy một vụ nổ mạnh và các nhà phân tích đă đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau về nguyên nhân, từ lỗi hệ thống dẫn đường cho đến vấn đề liên quan đến nhiên liệu. Dù lư do chính xác là ǵ, sự cố này cho thấy những hạn chế của các loại tên lửa lỗi thời của Liên bang Nga, vốn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân nhưng lại gặp vấn đề nghiêm trọng về độ chính xác.
Được thiết kế từ những năm 1960 để tiêu diệt các tàu sân bay và mục tiêu hải quân cỡ lớn, tên lửa Kh-22 dựa vào hệ thống dẫn đường quán tính, khiến sai số chệch mục tiêu (sai số ṿng tṛn xác suất - CEP trong các cuộc tấn công thông thường có thể lên tới hàng trăm mét và trong một số trường hợp, CEP hậm chí lên tới hàng kilomet.
Các nguồn tin quân sự của Liên bang Nga thường tuyên bố rằng loại tên lửa này vẫn c̣n hiệu quả, nhưng thực tế chiến trường lại cho thấy điều ngược lại: kể từ khi Liên bang Nga bắt đầu sử dụng tên lửa Kh-22 để tấn công các mục tiêu trên đất liền ở Ukraine, đă có nhiều trường hợp tên lửa đi chệch hướng nghiêm trọng, thậm chí có một số quả rơi xuống lănh thổ Liên bang Nga.
Đây không phải là sự cố đầu tiên. Vào tháng 1/2023, một tên lửa của Liên bang Nga nhắm vào các vị trí của Ukraine đă rơi xuống khu dân cư ở Belgorod. Vào mùa xuân năm 2024, một sự cố khác xảy ra ở vùng Rostov, nơi một tên lửa đạn đạo Iskander có khả năng đă rơi xuống một cánh đồng hẻo lánh.
Tuy nhiên, một trong những vụ việc đáng chú ư nhất xảy ra vào ngày 19/11/2024, khi một tên lửa hành tŕnh Kalibr, được phóng từ một tàu ngầm ở Biển Đen, bị mất phương hướng và rơi xuống vùng biển ngoài khơi bờ biển Liên bang Nga, gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Việc Nga tiếp tục sử dụng tên lửa Kh-22 bất chấp những thiếu sót đă được ghi nhận cho thấy kho vũ khí của nước này đang dần cạn kiệt, và các tên lửa hiện đại hơn hoặc là không đủ số lượng, hoặc là quá giá trị để bị lăng phí. Mỗi vụ việc như vậy chỉ càng củng cố thêm câu hỏi: sẽ c̣n bao nhiêu tên lửa nữa không trúng mục tiêu và quay trở lại tấn công chính quốc gia đă phóng chúng?
Một vũ khí có danh tiếng không mấy chính xác
Ban đầu được phát triển như một loại tên lửa siêu vượt âm chống hạm tầm xa, Kh-22 có hệ thống dẫn đường dựa trên quán tính sử dụng con quay hồi chuyển và radar thô sơ – một di sản của thời Chiến tranh Lạnh, mang theo tất cả những nhược điểm của công nghệ lỗi thời.
Theo dữ liệu có sẵn, chỉ khoảng một nửa số tên lửa Kh-22 bắn ra có thể rơi trong phạm vi 600 mét quanh mục tiêu dự định. Theo tiêu chuẩn hiện đại, điều này chẳng khác nào ném một ngọn giáo vào một chiếc máy bay đang trong hành tŕnh trên không.
Do đó, loại tên lửa này hiệu quả hơn khi nhắm vào các mục tiêu lớn, đứng yên như cụm tàu sân bay hoặc các tổ hợp quân sự quy mô lớn, đặc biệt là khi được trang bị đầu đạn hạt nhân, khiến cho khái niệm “độ chính xác” không c̣n quá quan trọng.
Tệ hơn nữa, hệ thống dẫn đường bằng radar của tên lửa Kh-22 gặp khó khăn trong môi trường đô thị và dễ bị vô hiệu hóa bởi các biện pháp đối phó điện tử chủ động. Điều này có nghĩa là nếu mục tiêu được bảo vệ tốt hoặc bị bao quanh bởi nhiều công tŕnh khác, khả năng tấn công chính xác của tên lửa Kh-22 gần như bằng không.
Kết quả là, để đảm bảo một mục tiêu thực sự bị phá hủy, các lực lượng của Liên bang Nga thường phải dựa vào số lượng, tức là họ phải phóng nhiều tên lửa cùng lúc, hy vọng rằng ít nhất một quả sẽ trúng đích.
Một quả tên lửa khổng lồ nhưng thiếu chính xác
Với chiều dài gần 12 mét và trọng lượng khi phóng gần 6 tấn, tên lửa Kh-22 không hề nhỏ gọn. Được thiết kế vào những năm 1960 như một tên lửa tầm xa tốc độ cao nhằm tiêu diệt các cụm tàu sân bay của Hải quân Mỹ, kích thước khổng lồ của nó khiến nó giống một chiếc máy bay nhỏ hơn là một tên lửa hành tŕnh thông thường.
Tên lửa Kh-22 mang một đầu đạn nặng 900 kg, có thể là đầu đạn thông thường hoặc hạt nhân – khiến nó trở thành một vũ khí có sức hủy diệt lớn, bất chấp độ chính xác đáng ngờ. Hệ thống dẫn đường là một hệ thống quán tính kết hợp với radar ḍ t́m mục tiêu đơn giản ở giai đoạn cuối.
Mặc dù đây là công nghệ tiên tiến vào những năm đầu Chiến tranh Lạnh, nhưng theo tiêu chuẩn hiện đại, nó đă trở nên lỗi thời. Radar của tên lửa gặp khó khăn trong việc phân biệt mục tiêu, đặc biệt là khi bay trên đất liền hoặc trong môi trường có nhiều tín hiệu nhiễu điện tử, khiến một cuộc tấn công chính xác trở thành một nhiệm vụ “cầu may” hơn là một điều chắc chắn.
Tên lửa Kh-22 sử dụng động cơ phản lực RD-9F chạy bằng nhiên liệu lỏng, có thể giúp nó đạt tốc độ 4,6 Mach. Tốc độ này khiến Kh-22 trở thành một trong những tên lửa phóng từ máy bay nhanh nhất thời đó và vẫn là một thách thức đối với các hệ thống pḥng không hiện đại.
Nhược điểm của tên lửa Kh-22
Loại nhiên liệu lỏng mà tên lửa Kh-22 sử dụng có tính ăn ṃn cao và cực kỳ dễ bay hơi, khiến việc bảo tŕ trở thành một cơn ác mộng hậu cần và làm tăng nguy cơ tai nạn cả khi trên mặt đất lẫn trong không trung.
Tầm hoạt động của tên lửa thay đổi tùy thuộc vào độ cao và điều kiện phóng. Khi phóng từ độ cao lớn, nó có thể đạt tới 600 km, nhưng nếu phóng từ độ cao thấp, tầm bắn sẽ giảm đáng kể.
Ban đầu được thiết kế để bay sát mặt biển và tấn công tàu chiến, nhưng Liên bang Nga ngày càng sử dụng nó để tấn công các mục tiêu trên bộ ở Ukraine, nơi nhược điểm về độ chính xác của nó được bộc lộ rơ ràng.
Không có hệ thống GPS hiện đại hoặc các nâng cấp dẫn đường tiên tiến, sai số ṿng tṛn xác suất (CEP) của tên lửa Kh-22 lên đến hàng trăm mét – có thể chấp nhận được khi sử dụng đầu đạn hạt nhân nhưng lại là một vấn đề lớn khi dùng vũ khí thông thường.
Bất chấp tuổi đời và nhiều hạn chế, tên lửa Kh-22 vẫn được Liên bang ga duy tŕ trong kho vũ khí, chủ yếu v́ số lượng dự trữ có sẵn và sự suy giảm của các loại vũ khí chính xác hiện đại hơn.
Phiên bản hiện đại hóa, Kh-32, được cho là có độ chính xác và tầm bắn cải thiện, nhưng những quả Kh-22 cũ vẫn liên tục được sử dụng, thường với kết quả khó lường và đôi khi là thảm họa.
VietBF@ sưu rập