Sau 1975 Mỹ đổ cho Nguyễn Văn Thiệu làm mất nước để người Việt trút hận mất nước vào Nguyễn Văn Thiệu. Nhưng sau khi Thiệu qua đời th́ đổ cho cáo già Kissinger đă bán đứng Miền Nam cho Hà Nội để lái hận thù của người Việt sang cá nhân Kissinger mà quên đi chính nước Mỹ đă phản bội VNCH .
Năm 1972, ngày 17-10,quân đội VNCH hành quân tại Quảng Tín đă tịch thu được một bản tài liệu mang tên “Chỉ dẫn tổng quát về ngưng chiến” của CSVN. Tức là bản nháp hiệp ước đ́nh chiến giữa Kissinger và Lê Đức Thọ. Ngay tức khắc, bản tài liệu được chuyển tiếp bằng máy bay trực thăng qua 5 chặng tới tay Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu vào lúc nửa đêm.
Tổng thống Thiệu đọc và phát hiện ra lâu nay Bunker đă cho ông những thông tin ảo về những thỏa thuận giữa Kissinger và Lê Đức Thọ tại Paris. Ông cay đắng nhận ra rằng từ trước tới nay Kissinger đă điều đ́nh với Lê Đức Thọ mà không thèm đếm xỉa tới ư kiến của Chính phủ VNCH cũng như không cần để ư tới quyền lợi của nhân dân Miền Nam.
Những ǵ mà Đại sứ Bunker tŕnh bày với ông về những điều khoản thương lượng tại Paris chỉ là những lời lừa phỉnh như đối với trẻ con. Kể từ lúc này, dưới con mắt của Tổng thống Thiệu th́ Bunker là một tay lừa đảo ( Trong khi sự thực Bunker đă bị Kissinger lừa chứ ông ta cũng chẳng biết ǵ hơn ).
Tổng thống Thiệu lập tức mời một số nhân vật chính trong chính phủ họp bàn về sự phản bội của Mỹ và t́m cách đối đầu với Kissinger trong chuyến viếng thăm sắp tới của ông ta .
Đây là ngày 17-10-1972, tức là 8 tháng sau ngày Nixon thăm viếng Bắc Kinh và 5 tháng sau ngày Nixon thăm viếng Liên Xô.
Kể từ tháng 7 năm 1971, khi Nixon loan báo Kissinger đă đến Bắc Kinh tiếp xúc với lănh đạo Trung Cọng th́ Tông thống Thiệu là người đặt nhiều hy vọng về khả năng Nixon sẽ nhờ Bắc Kinh bắt Hà Nội phải rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam và tôn trọng Hiệp định Genève 1954..
Nhưng niềm hy vọng của ông Thiệu lại là niềm lo lắng của ông Tưởng Giới Thạch, Tổng thống Đài Loan. Ngay từ tháng 6 năm 1969, sau cuộc họp tại Midway, tổng thống Tưởng và Tổng thống Thiệu đă bắt đầu lo ngại về học thuyết Nixon, chủ trương làm nguội cuộc chiến tranh lạnh mà Trung Cọng là kẻ hưởng lợi nhiều nhất và Đài Loan là kẻ thất lợi trước nhất.
Từ đó cả Nguyễn Văn Thiệu lẫn Tưởng Giới Thạch luôn luôn chằm hăm về kịch bản Nixon bắt tay với Bắc Kinh. Vấn đề mà họ lo lắng là cái giá mà VNCH và Đài Loan phải trả cho nước cờ của Nixon. Nhưng đầu sao cả hai vị lănh đạo đều tin chắc rằng Mỹ không thể nào bỏ Nam Việt Nam bởi v́ bỏ Nam Việt Nam là bỏ cả vùng Đông Nam Á và Châu Á.
Tuy nhiên, … người lo lắng nhất không phải là Sài G̣n và Đài Loan, … mà là Hà Nội. Các chiến lược gia của Hà Nội đả có hân hạnh được biết về sự trở mặt của Bắc Kinh vào ngày 13-7-1971, khi ông Chu Ân Lai đến Hà Nội để bảo Hà Nội phải ngưng chiến với Mỹ để Mỹ giải quyết vấn đề Đài Loan cho Bắc Kinh.
Hà Nội đă điếng người khi nhận được thông báo của Bắc Kinh ngày 13-7-1971 cho nên sau đó họ đă quyết định âm thầm câu kết với Liên Xô để phá thế liên minh của Bắc Kinh và Mỹ.
Liên Xô đă thuận viên trợ cho Hà Nội một lượng vũ khí khổng lồ để cho HN bất ngờ xua quân tràn qua sông Bến Hải để đánh chiếm Miền Nam trong khi Mỹ đang c̣n kẹt 69.000 ngh́n quân nhân không tác chiến tại Miền Nam.
Và rồi đến khi quân Bắc Việt chiếm toàn tỉnh Quảng Trị, chuẩn bị chiếm Huế th́ ngày 25-4-1972 Trưởng ban đối ngoại của ĐCS Liên Xô là Katusep đến Hà Nội đề nghị Hà Nội ngưng tiến quân và kết thúc chiến tranh với Mỹ.
Nghe như vậy th́ Hà Nội điên tiết, Phạm Văn Đồng đă vỗ bàn quát mắng trước mặt Katusep và đuổi ông ta về nước. ( Tài liệu của Bộ Ngoại giao CSVN do Lưu Văn Lợi công bố ).
Giờ đây, tháng 10 năm 1972, khi mà Nguyễn Văn Thiệu nổi nóng chỉ trích Mỹ phản bội th́ ông ta không ngờ rằng đối thủ của ông ta là Hà Nội đang TRÀO NƯỚC MẮT ĐẮNG CAY V̀ BỊ CẢ TRUNG CỌNG LẪN LIÊN XÔ PHẢN BỘI.
BÙI ANH TRINH