Ép giá một lần cảm thấy có tội một đời - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ép giá một lần cảm thấy có tội một đời
Nghề buôn bán đồ cổ là nghề mà có khi chĩ cần vô một mánh là giàu cả đời, nhưng có khi phải bán cả lương tâm ḿnh để “ mua một bán mười “ do ḿnh đóng kich miệng lưỡi thật dẽo để mua được món hàng mà ngoài miệng làm bộ chê bai, nhưng trong ḷng th́ khần cầu đối phương băng ḷng bán giă hời cho mỉnh.
Bài nầy nói về chiếc dĩa thời Khang Hy, tg mua đuoc với giá rẻ do miệng lưỡi chê bai, nhưng Ông Trời cũng bất công khg phạt nguoi chủ mua hàng, mà nguoi chủ bán cái dĩa vẫn nghèo xơ nghèo xác..

Tôi có thú vui duy nhất là chơi đồ cổ. Không thể diễn tả cái niềm đam mê cuồng nhiệt ấy trong một vài trang giấy. Hệt như người ta mê cải lương, mê bóng đá, mê các ngôi sao, mê sách vở… Nói tóm lại, đứng trước món đồ cổ nào càng xưa càng cũ là ḷng tôi mềm nhũn xuống, tim đập liên hồi, mắt chớp liên tục, tay chân như cuống lên và điều cuối cùng là phải t́m cách mua cho bằng được món đồ ấy! Nghề bán đồ cổ đă cho tôi nhiều lần trúng đậm, dạy cho tôi nhiều bài học, lời lăi khá lớn nhưng cũng cho tôi nhiều vố xất bất xang bang, mua lầm đồ giả cổ, thiếu điều bán nhà trả nợ. Nhưng cái máu mê đồ cổ th́ không ǵ dứt ra được. Hễ có ai giới thiệu món đồ nào th́ dù ở đâu, khó nhọc cách mấy tôi cũng cất công t́m đến…


Như trưa nay trong phiên chợ Tết, khi tôi đang ngồi ngáp vặt v́ hàng đang ế ẩm th́ một ông già gầy g̣, mặt xương xẩu, tóc lơ thơ búi thành chùm bạc trắng đâu như người miệt vườn đến gặp. Chẳng dông dài, úp mở, ông bảo nhà có món đồ cổ, là chiếc đĩa thời Khang Hy bên Tàu do ba ông để lại và mời tôi đến coi, định giá, phải th́ bán không thôi. Đang rảnh việc và máu mê đồ cổ nổi lên, tôi đóng cửa tiệm, đèo ông già về tận Vĩnh Châu, một xă nghèo giáp biên giới, cách chỗ tôi hàng chục cây số. Trên xe, tôi có ư dọ hỏi về món đồ nhưng ông già kín như bưng, không hé răng nửa lời, chỉ nói chuyện khi tôi tận mắt thấy và định giá. Tôi biết là đă gặp dân rành chơi đồ cổ. V́ dân sành sỏi trong nghề mới nói chuyện tiền nong chỉ khi nào món đồ được đưa ra trước mặt.
Đó là một căn nhà rách nát, trống hoác từ ngoài vào trong. Không thấy đồ đạc ǵ ngoài chiếc chơng tre tơi tả và một thằng bé dơ bẩn nằm bất động trên đó. Chắc là nó bệnh nên thỉnh thoảng cất tiếng rên nho nhỏ. Tôi h́nh dung trên đoạn đường đi là sẽ gặp một ngôi nhà to lớn, sang trọng cầu kỳ v́ đồ cổ giá trị thường chỉ ở những ngôi nhà nầy. Cho nên, khi chưa vào nhà, tôi đă thất vọng định lui xe v́ nếu có coi cũng thêm rách việc. Hoặc đó chỉ là đồ giả cổ hoặc là đồ ba mớ, chẳng giá trị ǵ mà người bán c̣n gân cổ căi chày căi cối cứ cho đồ ḿnh là thật!
Nhưng rồi tôi cũng bấm bụng bước qua cái ngạch cửa bằng liếp tre nhớp nhúa đầy śnh đất để vào nhà. Từng đàn muỗi vo ve dưới chân tôi và cả ngôi nhà như bốc lên mùi khó chịu. Tôi cố nín nhưng cuối cùng chịu không nổi đành bỏ ra ngoài. Đập vào mắt tôi là h́nh hài một thằng bé chỉ c̣n da bọc lấy xương, nước mắt nước mũi ṛng ṛng cố giương cặp mắt đờ đẫn lên nh́n khách lạ. Tôi biết mùi khó chịu kia là do chỗ thằng bé phát ra. Chắc nó đă nằm liệt giường từ lâu, không ai chăm sóc, rửa ráy nên mới thế. Thật tội nghiệp! Nó mới chỉ đâu chừng mười lăm, mười sáu tuổi, gương mặt lại không đến nỗi nào… Nhưng thôi! Chuyện thiên hạ, dính vô làm ǵ. Tôi tự bảo vậy và ngồi ngoài hiện chờ ông già mang chiếc đĩa cổ ra.
Chỉ một lát, ông già xuất hiện với tấm vải choàng rách bươm bọc chiếc đĩa trên tay. Lật hết lớp nầy đến lớp khác, chắc là chiếc đĩa được cất kỹ lắm, nên khi lớp vải cuối cùng được giở ra th́ trước mắt tôi là một ánh bạc trong suốt và làn vân rồng phụng màu xanh lục nổi lên sáng trưng đập vào mắt.
Là người trong nghề, tôi lạ ǵ những chiếc đĩa cổ. Đúng là đồ thật, không thể khác được, không cần coi tôi cũng biết chính xác nó được làm từ thời Khang Hy! Ánh sắc sáng trưng, nét vân lộng lẫy và nước men như ngọc phách tinh tuyền. Chính là nó, vật tôi đang t́m cho một người khách nước ngoài. Ông ta dặn đi dặn lại nếu t́m được chiếc đĩa, ông sẽ mua với bất cứ giá nào! Tôi sung sướng cố ḱm tiếng kêu mừng rỡ chỉ chực phát ra. Dịp may đă đến trong dịp Tết nầy.
Nhưng tội ǵ không ép giá khi mà người bán lại là một ông già lẩm cẩm. Làm bộ lơ đăng săm soi, tôi cố nh́n và đánh giá người đối diện để xuất chiêu hơn là nh́n chiếc đĩa. Ông già coi bộ khù khờ nhưng không phải không biết ǵ. Máu con buôn của tôi nổi lên! Cứ theo lối dậm dừ, ngấm ngứ nghĩa là làm như thư thả, chẳng ǵ phải gấp gáp, vồ vập để người ta nghĩ ḿnh không cần mua. Vừa lấy kiếng lúp soi các chữ tàu màu xanh tuyệt đẹp trên miệng đĩa, tôi hỏi thăm đủ chuyện trên đời cốt làm cho ông già mất phương hướng, không chủ ư tập trung. Kinh nghiệm mua bán mấy chục năm trời mách cho tôi biết hăy cứ làm cho người bán tin rằng ḿnh không có ư d́m giá, thật ḷng muốn mua rồi hẳn tính sau. Hơn nữa, nếu mà không mua được giá cao, th́ thế nào người bán cũng nhờ ḿnh đi t́m chỗ khác kiếm hoa hồng. Đằng nào cũng lợi!
Trong khi tôi ngồi tính kế cao thấp t́m cách mua chiếc dĩa với giá nào rẻ nhất th́ thằng bé trong nhà khẽ rên lên. Nó uốn cong người có vẻ đau đớn lắm. Đôi tay khẳng khiu h́nh như muốn đưa lên cao nhưng không được v́ đă quá yếu sức. Cặp mắt nó trợn ngược, mất hết vẻ tinh anh, chỉ toàn tṛng trắng. Tôi biết đă đến lúc cần tranh thủ lúc ông già luống cuống, khổ sở để định giá. Không ai có thể minh mẫn khi đối diện với những cơn bối rối sốt ruột dù rành giá cách mấy. Trăm lần như một tôi mua được giá hời nhờ những lúc khó khăn bất ngờ như thế của người bán.
Ông già trở ra sau khi cho thằng bé uống một loại nước ǵ như rễ cây ép xanh lè mà tôi cứ ngợ ngợ giống màu chiếc đĩa. Ngật ngưỡng một hồi, nó mới chịu nằm yên. Tôi quay mặt đi nơi khác v́ khó chịu quá, mùi nằng nặng từ người nó bốc lên không chịu nổi. Nếu không v́ cái đĩa quư nầy cầm chân th́ chắc hẳn có cho tiền tôi cũng không dám tới nơi đây.
Tôi đă tính đánh giá trước và định ra số tiền tôi muốn mua chiếc đĩa nhưng cứ phân vân, ngập ngừng. Phần tôi sợ ông già biết tôi bắt chẹt giá, phần khác tôi lo ông đă hỏi giá ai trước nên thôi, cứ để ông già lên tiếng. Chẳng mất đâu mà lo! Đằng nào chiếc dĩa nầy cũng là của tôi!
Săm soi chiếc đĩa một hồi, ông già mới nói, giọng tiếc nuối: “Đây là vật cuối cùng có giá của ḍng họ nhà tôi! Ba tôi trước kia giàu có lắm nhưng sau đó khánh kiệt v́ mê chơi đồ cổ và hút thuốc phiện. Trước khi mất, ông chẳng để lại ǵ ngoài chiếc đĩa nầy dặn là đồ gia bảo, khi nào cấp thiết lắm mới bán. Đến khi tôi lấy vợ, có con rồi có cháu, chiếc đĩa vẫn ở đây, mặc dù nhiều lúc nhà không c̣n hột gạo. Thằng bé nằm trên giường mà cậu thấy là thằng cháu nội duy nhất c̣n ở với tôi. Ba mẹ nó đă mất trong một tai nạn xe cộ. Đến lúc ngặt nghèo nhất, tôi cũng cố giữ chiếc đĩa nầy. Nhưng bây giờ, nó bệnh nặng quá…
Tôi biết đă đến lúc thần tài lên tiếng với ḿnh. Con người ai cũng có số! Cái đĩa quư nầy là của tôi, dù nó đă được định bán cách đây khá lâu. Tôi nhẩm tính trong đầu món lời khổng lồ nếu tôi mua được nó. Và thể hiện ngay điều đó bằng lời nói nhỏ nhẹ pha chút an ủi cảm thông:
“Tội nghiệp cho cháu! Thôi ǵ cũng không bằng mạng người, huống chi đây là cháu nội duy nhất của ông, lại mồ côi mồ cút! Tôi nghĩ, cứu cháu đi rồi hẵng hay! Biết đâu mai nầy cháu khỏe mạnh lại chẳng làm ra tiền nuôi ông và sắm lại được những thứ c̣n quư giá hơn…”
Có người cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh của ḿnh, gương mặt ông già như bừng sáng hẳn lên. Ông nh́n tôi một hồi, không nói tôi cũng hiểu là ông cần bán chiếc dĩa với giá cao nhất có thể. Và không đợi lâu như dự đoán của tôi, ông lên tiếng:
“Thú thật với cậu, tôi không rành giá trị của cái đĩa nên mời cậu về đây coi thử, được giá tôi mới bán. Nếu như không có thằng cháu bệnh nặng thế nầy, ai kêu giá bao nhiêu tôi cũng từ chối… Bây giờ cậu tính sao?”
Thật t́nh, đến lúc nầy, tôi mới thấy ngại. Chút lương tâm c̣n sót lại của tôi lên tiếng là tôi nên mua cho ông một giá cao, đúng với trị giá thật sự của chiếc đĩa để cụ lấy tiền trị bệnh cho thằng cháu. Nhưng cái máu con buôn lạnh lùng th́ không bảo tôi như vậy… Đứng trước một món hời thế nầy mà không t́m cách kiếm lời nhiều th́ họa có mà điên. Hơn nữa, tôi cũng cần tiền cho gia đ́nh tôi… Tôi cũng có đứa con trạc tuổi thằng bé nầy. Nó đang đ̣i tôi mua cho nó bằng được chiếc xe gắn máy trong những ngày Tết sắp tới…
Tôi lưỡng lự măi nhưng cuối cùng cái máu nghề đă thắng. Là dân mua bán, khó ai dại dột không ép giá trong trường hợp nầy. Hơn nữa, như ông già nói, ông không rành về giá của chiếc đĩa cổ. Tôi lấy kiếng soi kỹ một lần nữa. Không một vết trầy sướt, không một lỗi sơ suất dù nhỏ trong cái bảo vật thời Khang Hy kia… Khá cho đôi tay, con mắt tinh đời của người thợ xưa và cả người chơi đồ cổ! Một vết trầy hay một lỗi rất nhỏ thôi trên chiếc dĩa quư sẽ làm giảm giá trị rất nhiều. Nhưng phải nói với ông cụ bằng lời khác, bằng kiểu khác, kiểu của những con buôn ép giá. Phải t́m cách nào đó, sơ suất nào đó để chê bai và nếu có thể, làm bộ dứt khoát không mua chiếc đĩa dù đă một vốn bốn lời.
“Thế nầy!” Sau một hồi suy nghĩ, tôi nói với ông già.
“Như ông biết, đây là chiếc đĩa quư và chẳng đặng đừng mới bán nó. Tôi sẽ mua nó nhưng sau khi xem kỹ, tôi thấy…”
Ông già tỏ vẻ thất vọng, mặt buồn xo:
“Vậy là cậu…không mua. Thú thật với cậu, tôi đang cần tiền chữa chạy cho thằng cháu… Rất cần…”
Con mồi đă vào bẫy! Chỉ chờ thế, tôi làm bộ suy nghĩ hồi lâu và đánh sập:
“Thấy hoàn cảnh ông cũng tội nghiệp, chiếc dĩa nầy tuy là thật đời Khang Hy nhưng có nhiều chỗ phồng rộp, lại v́ để lâu ngày không biết cách lau chùi nên có mấy chỗ hoen màu. Ông coi không thấy đâu, chỉ dùng kính lúp như tôi mới nhận ra. Cảm thông với sự khó khăn của ông, tôi mua nhưng với giá không lời. Chỉ là mua giúp ông trong lúc ngặt nghèo. Không biết rồi tôi có bán lại cho ai được không?”
Tôi đọc thấy trong mắt ông già sự biết ơn chân thành và nỗi vui mừng ra mặt. Lương tâm tôi chợt trỗi dậy, nặng nề và bức xúc. Thằng bé bệnh nặng nằm trên giường, con tôi, thuốc chữa bệnh, chiếc xe gắn máy… Những h́nh ảnh lướt qua lần lượt trong đầu làm tôi suy tính. Cả những đồng tiền nhảy múa trước mắt tôi…Chiếc đĩa nầy giá không dưới mười triệu…
Tôi nói như không phải là ḿnh, tiếng lạc cả đi: “Bốn triệu. Đó là giá mà tôi làm ơn mua cho cụ. Không thể cao hơn được nữa…”
Như đặt cả niềm tin vào tôi, ông già ráng kèo nèo thêm ít tiền để chạy chữa cho thằng cháu nhưng tôi nhất định không chịu. Cái kỹ thuật cứng rắn, bắt chẹt và dọa bỏ về, không cần mua hàng của tôi h́nh như cũng có tác dụng. Cuối cùng ông già đồng ư với cái giá tôi đưa ra. Có lẽ trong đời, chưa bao giờ ông có được một số tiền lớn như thế. Run run cuộn lại tấm vải bó chiếc đĩa, ông nh́n tôi, khẩn khoản:
“Bây giờ chiếc đĩa đă là của cậu! Nhưng trước khi cậu mang đi, cho phép tôi được tạ lỗi với vong linh cha tôi v́ đă không giữ được nó như lời trăng trối.”
Ông già thành kính đặt chiếc đĩa lên giường, cạnh thằng cháu đang bệnh. Tôi thầm nghe ông khấn câu được câu mất rằng phải bán chiếc đĩa nầy để cứu cháu bé ḷng ông cũng ân hận lắm, mong tiền nhân thứ lỗi v́ không giữ được như ước nguyện… Rồi ông chậm răi mở chiếc bọc, nh́n trân trối vào chiếc đĩa xanh lục kia như nói lời vĩnh biệt. Tôi thấy đôi mắt mờ đục của ông ngân ngấn nước. Ḷng tôi cũng rối bời. Thật t́nh, đến nước nầy, tôi cứ mong trong đời tôi không có buổi mua bán nào như thế nữa…
***
Câu chuyện có lẽ cũng qua đi như những chuyện mua bán hàng ngày của tôi về các món đồ cổ không có giá nào là chuẩn, chỉ tùy thuộc vào sở thích và giá trị lâu đời của nó đối với người mua. Sau chuyện mua được cái đĩa màu xanh lục thời Khang Hy với giá hời, tôi đă sắm cho cậu con trai chiếc xe gắn máy chơi Tết. Rồi như phát vận từ chiếc đĩa may mắn nầy, nghề của tôi phất lên như diều gặp gió. Trở nên giàu có trong giới săn lùng đồ cổ, tôi giờ đă thành một người tăm tiếng, tiền bạc rủng rỉnh và nói theo ngôn ngữ của giới mua bán, tôi là một đại gia tầm cỡ…
Sáng nay, tôi đang ngồi uống cà phê trong nhà hàng th́ một ông già chống gậy xin ăn tiến vào chỗ ḿnh. Nh́n cái dáng gầy g̣, gương mặt xương xương với mái tóc lơ thơ bạc trắng cột thành chùm, tôi đâm ngờ ngợ, h́nh như đă gặp ở đâu. Lục lại trí nhớ ḿnh, tôi ngớ người ra! Thôi đúng rồi! Đúng là ông già bán chiếc đĩa thời Khang Hy màu xanh lục năm trước. Mới chỉ có một năm mà ông như già sọm đi, chân nhấc từng bước khó nhọc với cây gậy ṃ mẫm ḍ đường. Chiếc áo ông mặc đă rách bươm, trơ ra bờ vai nhăn nheo, gầy guộc. Ông lại gần, nghe tôi nhắc rất lâu mới nhớ ra đă có lần đưa tôi về nhà mua chiếc đĩa và run run trả lời khi tôi hỏi thăm thằng cháu với những giọt nước mắt đùng đục chảy ra từ trong hốc mắt sâu hoắm:
“Thằng cháu tôi mất rồi! Thuốc men chỉ cầm cự được vài tháng là hết tiền. Bác sĩ nói nếu có thêm vài triệu nữa đưa vào giải phẫu, may ra nó mới sống được. Nhưng cậu tính tiền đâu nữa. Chiếc đĩa là vật có giá cuối cùng tôi cũng bán mất rồi. Thật t́nh tôi cũng mang ơn cậu v́ hồi đó cậu mua cái dĩa giúp tôi với giá cao, không lời lóm ǵ…
Tôi nghe mà chết điếng người, ngụm cà phê bỗng đắng ngắt trên môi. Hóa ra, tôi đă chèn giá hết sức nhẫn tâm trong vụ mua chiếc đĩa cổ, tôi lại được người khác mang ơn trong khi tôi chính là thằng lưu manh, độc ác, đáng bị phỉ nhổ. Nếu như người mua hôm ấy không phải là tôi… Nếu như tôi có ḷng giúp cho thằng bé đủ tiền chạy chữa, mà cũng không cần có tấm ḷng, nếu như tôi mua đúng giá trị mà chiếc đĩa vốn có, nếu như…
Tôi nh́n bóng ông cụ khuất dần ở phía bên kia đường với dáng đi xiêu vẹo mà bất giác rùng ḿnh, sợ hăi cả chính tôi. Treo trên đầu tôi bây giờ là h́nh ảnh thằng bé nằm thoi thóp với chiếc đĩa thời Khang Hy màu xanh lục bọc trong những tấm vải rách nát ố vàng…
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 09-26-2024
Reputation: 579540


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBFgfgfgfg.jpg
Views:	0
Size:	111.7 KB
ID:	2432638  
Gibbs_is_offline
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04927 seconds with 12 queries