Để có thể phát hiện ra những thay đổi nhỏ trong xu hướng, bạn phải “dừng lại”, suy nghĩ từ những góc độ khác nhau, và học hỏi là cách tốt nhất để khám phá ra những thay đổi.
1. Phương thức 1: Người mù cầm đèn lồng
Một chàng trai mù đến chơi nhà một người thân, v́ lúc anh ta ra về là trời tối nên người họ hàng tốt bụng thắp cho anh một chiếc đèn lồng để đi đường cho tiện. Người họ hàng nói: “Trời tối rồi, đường tối, cháu cầm theo cái đèn lồng đi cho đỡ tối!”.
Chàng trai mù nói: “Chú rơ ràng biết cháu mù, c̣n đưa cho cháu đèn lồng, chú đang trêu cháu đúng không”.
Người họ hàng nói: “Cháu tư duy như thế là rất hạn hẹp. Đường không chỉ có ḿnh cháu đi, c̣n có nhiều người qua lại, cháu cầm đèn lồng, người khác nh́n thấy cháu, vậy th́ họ sẽ không đụng phải cháu”.
Chàng trai mù nghe xong gật gù công nhận.
Bài học:
Tư duy hạn hẹp là tư duy theo quan điểm cá nhân, tư duy tổng thể là khi bạn đặt ḿnh vào một môi trường, hoàn cảnh tổng thể đi suy nghĩ. Khi tư duy một cách có hệ thống, bạn sẽ phát hiện ra, hành động của bạn luôn có sự tương tác với người khác.
2. Phương thức 2: Quả trứng của Christopher Columbus
Sau khi Columbus phát hiện ra châu Mỹ, nhiều người nghĩ rằng đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên, rằng Columbus chỉ làm được điều này nhờ vào may mắn.
Tại một bữa tiệc, có một nhà quư tộc đă hỏi Columbus: “Ngài Columbus, tất cả chúng ta đều biết rằng nước Mỹ ở ngay đó, và ngài chỉ là t́nh cờ bước được lên đó! Nếu chúng tôi đi, chúng tôi nhất định cũng sẽ t́m thấy thôi.”
Đối mặt với câu hỏi làm khó ḿnh, Columbus không hề hoảng loạn. Ông nhanh nhẹn nhặt một quả trứng trên bàn, và nói với mọi người, “Thưa quư vị, ở đây ai có thể đặt được quả trứng đứng thẳng trên bàn? Ai có thể làm điều này?”.
Mọi người ai cũng háo hức thử, nhưng lần lượt ai nấy đều thất bại. Columbus khẽ mỉm cười, ông cầm quả trứng và hích nhẹ một cái, quả trứng ngay lập tức đứng thẳng.
Columbus sau đó nói: “Đúng vậy, chỉ đơn giản như vậy thôi. Phát hiện ra châu Mỹ quả thực không khó, cũng dễ như việc làm cho quả trứng đứng thẳng trên bàn vậy. Nhưng xin hỏi các vị, trước khi tôi chưa làm được, đă có những ai làm được?”.
Sáng tạo về bản chất là một thái độ cởi mở, là sự nghênh đón một tư tưởng mới, quan điểm mới, thay đổi mới, nó cũng cho thấy góc độ mới khi nh́n nhận vấn đề. Nhiều khi, mọi người sẽ nói “Đấy mà là sáng tạo ư? Thực ra tôi cũng biết!”.
Bài học:
Khi ai đó chứng kiến một việc đă được làm rồi, họ sẽ thấy dễ. Tuy nhiên, nếu một hiện tượng chưa từng được giải đáp, việc t́m đến kết quả là hành tŕnh gian nan. Cũng giống như vậy, sáng tạo thực ra chỉ đơn giản như vậy, quan trọng là bạn có dám nghĩ, dám hành động hay không.
3. Phương thức 3: Hiện tượng con ếch
Có người đă làm một thí nghiệm như sau, họ đặt một con ếch vào nồi nước nóng, khi con ếch gặp phải sự thay đổi mạnh mẽ, nó ngay lập tức nhảy ra, phản ứng rất nhanh chóng.
Nhưng khi đặt con ếch vào nước lạnh rồi từ từ làm ấm nước, bạn sẽ thấy rằng con ếch lúc đầu bơi trong nước rất thoải mái. Ngay cả khi nhiệt độ của nước trong nồi dần tăng lên, nó cũng không hề hay biết, vẫn cảm thấy ấm áp và vui vẻ.
Khi nhiệt độ tăng lên tới 70 – 80 độ, con ếch bắt đầu cảm thấy bị đe dọa và muốn nhảy ra ngoài, nhưng đă quá muộn. Bởi v́ chân nó không nghe lời nó nữa, nó không thể nhảy lên được, chỉ đành chấp nhận bị luộc chết.
Bài học:
Thứ nhất, những thay đổi trong môi trường có thể quyết định thành công và thất bại của chúng ta. Những thay đổi trong môi trường đôi khi xảy ra một cách vô h́nh, chúng ta phải luôn chú ư, t́m hiểu, thận trọng và hoan nghênh những thay đổi để không bị quá muộn.
Thứ hai, môi trường quá thoải mái, an toàn chính là thời điểm nguy hiểm nhất. Một lối sống giống như thói quen có thể là lối sống nguy hiểm nhất đối với bạn. Hăy không ngừng đổi mới, phá vỡ mô h́nh cũ và tin rằng mọi thứ đều có thể được cải thiện.
Thứ ba, để có thể phát hiện ra những thay đổi nhỏ trong xu hướng, bạn phải “dừng lại”, suy nghĩ từ những góc độ khác nhau, và học hỏi là cách tốt nhất để khám phá ra những thay đổi.
4. Phương thức 4: Số phận của thợ xây
3 người thợ xây đang xây một bức tường. Có người đi qua hỏi “Các anh đang làm ǵ vậy?”.
Người thứ nhất tức giận trả lời: “Không nh́n thấy à, xây tường.”
Người thứ hai mỉm cười nói: “Chúng tôi đang xây một ṭa nhà cao tầng”.
Người thứ ba đang ở bên ngân nga, anh mỉm cười rạng rỡ, vui vẻ nói: “Chúng tôi đang xây một thành phố mới.”
10 năm sau, người thứ nhất đang xây một bức tường ở một công tŕnh khác, người thứ hai ngồi trong văn pḥng thiết kế công tŕnh, anh trở thành một kĩ sư; người thứ ba là ông chủ của hai người kia.
Bài học: Công việc trông có vẻ tầm thường trong tay bạn lúc này thực ra là sự khởi đầu của một doanh nghiệp lớn, nhận thức được điều này có nghĩa là bạn có thể tạo ra được một doanh nghiệp lớn.
5. Phương thức 5: Mua thuốc lá
A. đi mua thuốc lá, giá 29 đồng, nhưng anh ta không mua diêm, c̣n nói với người bán hàng rằng: “Nhân tiện tặng luôn một bao diêm nhé”, người bán hàng không đồng ư.
B. đi mua thuốc lá, thuốc lá 29 đồng, anh ta cũng không có bao diêm, nhưng anh ta nói với người bán hàng rằng: “Ông bớt cho tôi 1 đồng nhé”, người bán hàng đồng ư, vậy là anh ta dùng 1 đồng để mua bao diêm. Đây là hiệu ứng cận biên tâm lư đơn giản nhất.
Kiểu thứ nhất: Người bán hàng cho rằng ḿnh chỉ kiếm được tiền ở một sản phẩm, c̣n sản phẩm khác th́ không. Chỉ số cảm giác kiếm tiền là 1.
Kiểu thứ hai: Người bán hàng cho rằng ḿnh kiếm được tiền ở cả hai sản phẩm, chỉ số cảm giác kiếm tiền là 2. Tất nhiên tâm lư sẽ có khuynh hướng nghiêng về loại thứ hai.
Cũng như vậy, kiểu tâm lư này thể hiện ở các chiêu mua 1 tặng 1 ngoài đời thường, khách hàng cho rằng ḿnh không phải trả tiền cho một món đồ nào đó, nghĩa là ḿnh hời, thực ra đều là hiệu ứng tâm lư cận biên đang tác quái.
Bài học:
Trong cuộc sống, cùng một sự việc nhưng cách làm khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau. V́ vậy, con người sống ở đời, thay đổi góc suy nghĩ và phương thức tư duy là điều rất quan trọng.
6. Phương thức 6: Cậu bé thông minh
Có một cậu bé, một hôm, mẹ dắt cậu tới một cửa hàng tạp hóa mua đồ, ông chủ nh́n thấy cậu bé đáng yêu nên đă bóc một gói kẹo mút, muốn cậu bé lấy kẹo ăn, nhưng cậu bé không làm ǵ cả, sau một hồi nói măi, ông chủ bèn tự ḿnh bốc một nắm kẹo cho vào túi áo cậu bé.
Sau khi về đến nhà, mẹ cậu bé hỏi cậu v́ sao không tự lấy kẹo mà phải để ông chủ bốc cho như vậy, câu bé đáp: “Bởi v́ tay con nhỏ, c̣n tay ông chủ to, để ông chủ lấy th́ nhất định sẽ được nhiều hơn!”
Bài học:
Đây là một cậu bé thông minh, cậu bé biết giới hạn của bản thân, điều quan trọng hơn là cậu cũng biết người khác mạnh hơn ḿnh. Phàm là chuyện ǵ không thể chỉ dựa vào sức ḿnh, hăy học cách dựa vào người khác một cách kịp thời, đây là một loại khiêm tốn, càng là một sự thông minh.
7. Phương thức 7: Hai ḥa thượng
Có hai ḥa thượng sống ở hai ngôi chùa trên hai ngọn núi liền kề. Giữa hai ngọn núi có một con suối, hai ḥa thượng mỗi ngày sẽ xuống suối lấy nước vào cùng một khoảng thời gian.
Cứ như vậy, 5 năm đă trôi qua. Bỗng một ngày, vị ḥa thượng ở ngọn núi bên trái không xuống núi lấy nước, vị ḥa thượng ở ngọn núi bên phải nghĩ: “Hay ông ấy ngủ dậy muộn” và không nghĩ ngợi ǵ nhiều.
Sang tới ngày thứ hai, vị ḥa thượng kia vẫn không đi lấy nước, ngày thứ 3 cũng vậy, cứ như vậy liền một tháng, vị ḥa thượng c̣n lại bắt đầu nghĩ “hay ông ấy bệnh rồi.” Vậy là ông trèo sang ngọn núi bên cạnh để thăm người bạn của ḿnh.
Khi trông thấy ông bạn đang tập thái cực quyền ở trong chùa, vị ḥa thượng rất ṭ ṃ hỏi: “Đă 1 tháng liền ông không xuống núi lấy nước rồi, không lẽ ông không cần uống nước à?”, vị ḥa thượng kia vừa chỉ vào một cái giếng vừa đáp: “5 năm nay, mỗi ngày sau khi tập quyền xong, tôi đều đào cái giếng này.”
Bây giờ, tôi có thể lấy nước trong giếng này mà không cần xuống núi nữa, và tôi có thể dành nhiều thời gian hơn cho thái cực quyền.
Bài học:
Chúng ta thường quên mất khoảng thời gian sau giờ làm đi đào cho ḿnh một cái giếng, bồi dưỡng cho ḿnh năng lực chuyên môn ở một lĩnh vực nào đó.
Nếu biết tận dụng thời gian th́ chúng ta có thể giống như vị ḥa thượng ở ngọn núi bên trái, đợi khi chúng ta lớn tuổi rồi, chúng ta không những vẫn có nước uống, uống một cách nhàn nhă mà c̣n có nhiều thời gian dành cho sở thích của ḿnh hơn.
8. Phương thức 8: Học cách từ bỏ
Có hai người hẹn nhau lên núi t́m những viên đá đẹp nhất, trong khi A nhặt đầy một túi th́ B lại chỉ chọn viên đá mà anh cho là đẹp nhất. A cười B: “Sao cậu lại chỉ nhặt một viên vậy?”.
B nói: “Đá đẹp tuy có rất nhiều, nhưng tớ chỉ cần một viên đẹp nhất thôi là đủ rồi”. A cười không nói ǵ. Trên đường xuống núi, A thấy túi đá quá nặng, cuối cùng, để giảm bớt gánh nặng, A đành phải bỏ bớt đi từng viên đá một, xuống được tới nơi, trong túi chỉ c̣n lại đúng một viên đá.
Bài học:
Trong cuộc sống, có rất nhiều rất nhiều thứ đáng để hoài niệm, nhưng đôi khi, chúng ta phải học cách từ bỏ.
VietBF@sưu tập
|
|