Xứng danh là rau dành cho thận, phụ nữ ăn vào cả đời không lo viêm phụ khoa, đàn ông “yêu” không biết mệt. Đó là rau hẹ. Loại ra này còn được gọi là “rau khởi dương” rất tốt trong việc chữa các bệnh khó nói ở nam giới và nhiều căn bệnh khác. Đặc biệt, nó được ví như loại rau dành cho thận bởi những công dụng sau đây.
Đậu phụ dùng chung với những thứ khắc tinh này chẳng khác nào thuốc độc, cẩn thận hậu quả khó lường / Kết hợp rau muống với những thứ này, bạn đă có 1 bài thuốc quư chữa dứt điểm 3 căn bệnh nguy hiểm
V́ sao nên dùng rau hẹ?
Rau hẹ khá giàu chất dinh dưỡng bao gồm đường, đạm, mỡ, carotene, vitamin B, C, chất xơ, canxi, photpho, sắt…, đặc biệt c̣n chứa nhiều hoạt chất có tính kháng khuẩn, tiêu viêm.
Người ta ước tính trong mỗi 100 g rau hẹ có chứa 2,1 g protein, 0,6 g lipid, 3,2 g carbonhydrat, 48 mg Canxi, 46 mg photpho, 1,7 g sắt, 3,21 mg carotene, 0,03 mg vitamin B1, 0,09 mg vitamin B2, 0,9 mg vitamin B3, 39 mg vitamin C.
Hẹ mềm, có mùi thơm đặc biệt, vị lại hơi cay nên rất dễ ăn, được dùng làm gia vị đồng thời làm rau ăn.
Theo y học cổ truyền, rau hẹ vị ngọt cay, tính ấm, có công dụng ôn trung bổ hư, điều ḥa phủ tạng, bổ thận ích dương.
Nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy loại rau này chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, thúc đẩy nhu động ruột, pḥng chống bệnh táo bón và sâu răng. Chất xơ trong loại rau này c̣n có khả năng cân bằng các nhóm vi khuẩn đường ruột, giảm thiểu tác động của các chất gây ung thư niêm mạc ruột, dự pḥng tích cực bệnh ung thư đại tràng. Ngoài ra, rau hẹ c̣n có tác dụng hỗ trợ trị liệu cao huyết áp và các bệnh cơ tim.
Tuy nhiên, loại rau này khó tiêu nên mỗi lần không ăn quá nhiều. Ngoài ra, những người thể chất âm hư nội nhiệt, hay bị mụn nhọt và mắc các bệnh về mắt nên kiêng ăn hẹ. Người xưa khuyên không dùng loại rau này ăn cùng với mật ong và thịt ḅ.
Những công dụng quư của cây hẹ:
Bài thuốc chữa phụ khoa cho phụ nữ
Lá hẹ chứa rất nhiều các hoạt chất kháng sinh như: allcin, odorin, sulfit mạnh hơn cả kháng sinh penicillin, chống được tụ cầu và nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như Streptococcus hemolyticus, Salmonella tryphi, Shigella flexneri, Shigella shiga, Coli bethesda, Bacillus subtilis…
Kháng sinh trong lá hẹ cũng diệt được trùng roi â.m đ.ạ.o nên chúng cũng trở thành bài thuốc phụ khoa hữu hiệu cho chị em hay tiết dịch â.m đ.ạ.o, viêm nhiễm, khí hư. Trong trường hợp này, phụ nữ có thể dùng bằng cách uống nước lá và rửa ngoài â.m đ.ạ.o.
Loại thuốc kháng viêm hiệu quả
Trong lá hẹ có chứa allicin, một loại dầu lưu huỳnh có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm rất tốt. Nhất là khi bạn gặp các vết thương ngoài da, ăn nhiều lá hẹ rất mau lành. Ngoài ra, lá hẹ c̣n có thể chữa được ngứa ghẻ, chín mé, nhiễm trùng da bằng cách đắp lá giă nhỏ lên vết thương; tiện lợi trong việc trị giun kim cho trẻ mà không sợ tác dụng phụ của thuốc tân dược.
Là bài thuốc tăng cường sinh lực cho quư ông
Rau hẹ không chỉ được dùng nhiều để chế biến các món ăn mà người ta c̣n dùng hẹ để chữa yếu sinh lư bởi tác dụng bổ thận, trợ dư.ơng, cố tinh và ấm khớp.
Nhà chị nào thường xuyên đưa món này vào thực đơn hàng ngày chắc chắn sẽ có đời sống vợ chồng viên măn hơn. Bởi lá hẹ có tác dụng gây hưng phấn, ôn thận trợ dương, tốt gan bổ dạ dày, hanh thông kinh mạch, tăng cường tỳ vị, giúp tăng cảm giác ham muốn, tinh thần phấn chấn.
Giúp ngăn ngừa mụn
Sự xuất hiện của beta-carotene trong hẹ có tác dụng làm sáng làn da, ngăn ngừa mụn. Ăn hẹ thường xuyên giúp da sáng rạng rỡ. Hẹ có thể thay thế cho các loại kem bôi trị vảy và làm lành vết thương hở. Nhờ đặc tính này, hẹ có thể tiêu diệt vi khuẩn, nấm, giúp vết thương mau lành.
Chữa nhức răng
Bởi trong lá hẹ chứa các thành phần kháng viêm nên chúng có tác dụng chữa nhức răng rất hiệu quả. Cách làm đơn giản như sau: Lấy một nắm hẹ (cả rễ), rửa sạch, giă nhuyễn đặt vào chỗ đau, đặt liên tục cho đến khi khỏi.
Giúp ngăn ngừa ung thư
Hẹ là nguồn chứa chất flavonoid và lưu huỳnh tự nhiên có thể ngăn chặn một số loại bệnh ung thư hiệu quả. Những chất này giúp chống lại các gốc tự do và ngăn chặn chúng phát triển. V́ vậy, ăn hẹ có thể pḥng ung thư đại tràng, vú, tuyến tiền liệt, phổi và dạ dày.
Làm đen tóc
Các chất trong hẹ có tác dụng tăng cường chức năng hệ thống tyrosine trong các tế bào giúp làm đen tóc. Từ đó, điều tiết các sắc tố đen ở chân tóc, tiêu trừ các đốm trắng trên bề mặt da, làm cho tóc càng thêm bóng mượt.
VietBF@ sưu tập
|
|