Thở kḥ khè có thể do bệnh hen suyễn, viêm phổi hoặc khi người bệnh mắc phải t́nh trạng dị ứng, trào ngược dạ dày thực quản.
Thở kḥ khè thường do tắc nghẽn hoặc hẹp các ống phế quản nhỏ trong ngực. Từ trẻ sơ sinh đến người lớn tuổi đều có thể bị thở kḥ khè; trong đó ước tính có đến 25-30% trẻ sơ sinh bị thở kḥ khè trong năm đầu đời. Dưới đây là các nguyên nhân phổ biến gây ra t́nh trạng này.
Hen suyễn
Hen suyễn là một t́nh trạng phổi mạn tính. Trong đó phổi phản ứng với một số tác nhân như: tập thể dục, hút thuốc, dị ứng hoặc nhiễm trùng đường hô hấp. Khi bị tác động bởi những nguyên nhân trên, người bệnh sẽ có biểu hiện sưng tấy và thở kḥ khè kèm theo ho và tức ngực. Theo một nghiên cứu cho thấy có đến gần 50% người mắc bệnh hen suyễn cho biết họ thường gặp t́nh trạng thở kḥ khè.
Dị ứng
Các chất gây dị ứng như mạt bụi, phấn hoa, vật nuôi, bào tử nấm mốc và thực phẩm có thể gây kích ứng đường hô hấp, tắc nghẽn và khó thở. Bên cạnh đó, t́nh trạng dị ứng theo mùa cũng là nguyên nhân dẫn đến thở kḥ khè.
Trong một số trường hợp đặc biệt, người bị dị ứng có thể gặp t́nh trạng sốc phản vệ. Đây là một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, thường gây ra do một số loại thuốc và côn trùng cắn.
Giăn phế quản
Giăn phế quản là một t́nh trạng kéo dài; trong đó đường dẫn khí của phổi bị giăn rộng, dẫn đến tích tụ chất nhầy dư thừa có thể khiến phổi dễ bị nhiễm trùng hơn. Các triệu chứng phổ biến nhất của giăn phế quản bao gồm: ho dai dẳng kèm đờm, khó thở, thở kḥ khè. Nếu không phát hiện sớm, t́nh trạng này có thể gây ra những tổn thương dần dần cho phổi.
Thở kḥ khè khiến người bệnh phát ra âm thanh như tiếng huưt sáo. Ảnh: Freepik
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản là t́nh trạng nhiễm trùng các ống nhỏ (tiểu phế quản) trong phổi. Nhiễm trùng tạo ra sưng tấy và tích tụ chất nhầy, khiến đường thở bị hẹp và thở kḥ khè. Thủ phạm phổ biến nhất là nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt là virus hợp bào hô hấp (RSV), thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Viêm phế quản cấp tính
Viêm phế quản cấp tính thường do virus gây ra. Khi tiếp xúc phải các loại virus gây bệnh, cơ thể sẽ xuất hiện triệu chứng thở kḥ khè, kèm tăng đờm, tức ngực, ho, sốt và ớn lạnh. Theo các chuyên gia y tế, viêm phế quản cấp tính thường xuất hiện đột ngột và diễn biến trong vài ngày đến vài tuần.
Viêm phổi
Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng do vi-rút hoặc vi khuẩn ảnh hưởng đến các túi khí (phế nang). Những túi khí này bị viêm, chứa đầy mủ hoặc chất lỏng và dẫn đến các vấn đề về hô hấp như thở kḥ khè.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) xảy ra khi axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản. Những chất dịch này có thể gây thở kḥ khè nếu hít vào đường thở.
Bệnh tim
Suy tim sung huyết (CHF) xảy ra khi tim bị suy yếu hoặc bị tổn thương không thể bơm máu ra ngoài cơ thể một cách hiệu quả. Khi đó, máu sẽ trào ngược vào phổi và dẫn đến các vấn đề về hô hấp như khó thở, thở kḥ khè. Theo các nhà khoa học, suy tim sung huyết c̣n được gọi là hen tim. Bệnh lư này thường ảnh hưởng đến người cao tuổi.
Ngoài những nguyên nhân trên, chứng rối loạn hơi thở khi ngủ, hút thuốc lá, và t́nh trạng tắc nghẽn đường thở do dị vật lớn trong cổ họng cũng có thể khiến hơi thở đôi khi bị gián đoạn, gây khó thở và thở kḥ khè.
Hướng điều trị
Việc điều trị thở kḥ khè phụ thuộc vào nguyên nhân. Nếu được chẩn đoán do bệnh lư, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng thuốc hít để giảm viêm và mở đường thở; đồng thời làm dịu các triệu chứng để giúp cơ thể cảm thấy khỏe hơn.
Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan trước các triệu chứng thở kḥ khè nghiêm trọng, cảm thấy việc hít thở gặp khó khăn hoặc da nhanh chóng chuyển sang màu xanh, bởi đây chính là các dấu hiệu nghiêm trọng và cần được đến bệnh viện sớm.
Ngoài ra, người thở kḥ khè cũng có thể thực hiện một số biện pháp khắc phục tại nhà để làm thuyên giảm t́nh trạng này như:
Thực hiện các bài tập thở: Mỗi ngày, người bệnh có thể giữ cho phổi được thông thoáng và hoạt động với vài phút tập thở mím môi, thở bằng bụng hoặc thở yoga (prayanama) mỗi ngày.
Uống trà thảo dược nóng: Hơi ấm và độ ẩm của trà sẽ giúp thư giăn phế quản và làm giảm sự khó chịu, kích ứng hoặc cảm giác đau ở đường thở. Theo một số nghiên cứu cho thấy thói quen uống trà xanh cũng có thể mang đến đặc tính kháng khuẩn.
Nạp nhiều chất chống oxy hóa: Việc xây dựng một chế độ ăn uống hàng ngày giàu vitamin C và E sẽ giúp ích rất nhiều cho người bệnh hen suyễn.
Sử dụng máy lọc không khí: Người bệnh có thể cân nhắc sử dụng máy lọc không khí có bộ lọc HEPA để loại bỏ các chất gây dị ứng tiềm ẩn trong nhà.