T́nh trạng ngứa da khá phổ biến nhưng nếu nó diễn ra trong thời gian dài th́ có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề.
Giám đốc Khoa Da liễu, Bệnh viện I trực thuộc Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc, bác sĩ Dương Thục Hà, cho biết hiện tượng ngứa da có thể là do cơ thể vô t́nh tiếp xúc với một số tác nhân gây kích ứng như xà pḥng, nước giặt, bị côn trùng cắn,... Tuy nhiên, ngứa da cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một số căn bệnh trên cơ thể.
1. Viêm da dị ứng
Viêm da dị ứng là căn bệnh da liễu khá phổ biến và thường gặp. Viêm da dị ứng là bệnh da liễu măn tính, thường có xu hướng tái phát sau một thời gian đă khỏi bệnh. Khi bị viêm da dị ứng, bạn có thể bị mắc kèm theo một số bệnh lư đường hô hấp như viêm mũi dị ứng, hen suyễn.
Viêm da dị ứng có thể chia ra các bệnh lư như viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, viêm da tiết bă. Khi bị viêm da dị ứng, cơ thể sẽ bị ngứa nhiều vào buổi tối, xuất hiện các mảng da màu đỏ hay màu xám nâu dày đặc ở tay, chân, mắt cá, cổ tay, cổ, ngực, bên trong vùng khuỷu tay hay đầu gối, da nổi nốt sần nhỏ, da dày lên, khô và tróc vảy, da nhạy cảm và sưng lên do cào găi.
Khi xuất hiện triệu chứng ngứa da kèm các dấu hiệu trên, người bệnh cần đến bệnh viện để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ của bác sĩ, tránh làm bệnh t́nh trở nặng gây ra các hiện tượng như nhiễm trùng da, da bị chảy mủ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt hàng ngày.
2. Bệnh tiểu đường
Ngứa da cũng có thể là một trong những triệu chứng ban đầu của bệnh tiểu đường. T́nh trạng tăng đường huyết làm tổn thương các mạch máu. Da và niêm mạc thường trong t́nh trạng mất nước măn tính, thiếu oxy, da khô hơn so với người b́nh thường, da bị giảm độ đàn hồi, biểu b́ mỏng.
Ngoài ra, bệnh tiểu đường cũng tạo môi trường thích hợp cho vi khuẩn và nấm phát triển, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, dễ gây ra các biến chứng như bệnh thần kinh ngoại biên, bệnh mạch máu, nhiễm trùng da.
Nếu bạn có tiền sử mắc bệnh tiểu đường và bị ngứa da th́ trước tiên bạn cần kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu bằng một chế độ ăn hợp lư. Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện đúng theo hướng dẫn điều trị bệnh của bác sĩ để tránh làm t́nh trạng bệnh trở nặng hơn.
3. Bệnh gan
Đằng sau sự ngứa ngáy trên da có thể có vấn đề về gan. Gan có nhiệm vụ lọc các độc tố được đưa vào cơ thể trong quá tŕnh sinh hoạt, ăn uống. Đồng thời, gan cũng làm nhiệm vụ đào thải các muối mật trong cơ thể. Do đó, ở những người bị suy giảm chức năng gan, quá tŕnh đào thải sẽ bị gián đoạn, khiến các độc tố bị tích tụ và lắng đọng trong cơ thể, gây ra t́nh trạng ngứa da, kích thích các dây thần kinh ngoài da, gây ngứa da, khó chịu.
T́nh trạng ngứa da do bệnh gan gây ra diễn ra dai dẳng và nh́n chung không thể tự thuyên giảm. T́nh trạng ngứa da do gan cũng dễ bị người bệnh lơ là, không chú ư, nhiều người chủ quan không đi thăm khám dẫn đến t́nh trạng bệnh trở nặng, gây mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Ảnh minh họa: Ngứa da là triệu chứng báo hiệu chức năng gan đang gặp vấn đề.
4. Bệnh về thận
Thận cũng là cơ quan đóng vai tṛ vai tṛ quan trọng giúp đào thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể, lọc máu, cân bằng nội môi và chuyển hóa trong cơ thể. Các bệnh lư về thận có thể khiến chức năng thận suy giảm, khiến quá tŕnh thanh lọc và thải độc diễn ra kém hiệu quả.
T́nh trạng ngứa ngáy trên da đi kèm với các biểu hiện như phù nề, tiểu đêm, ớn lạnh, đau lưng… là những triệu chứng điển h́nh của bệnh thận. Cụ thể, khi chất độc không được đào thải, chúng sẽ tích tụ trong máu rồi kích thích hoặc bài tiết qua da nên gây nên trạng thái ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời th́ ngứa ngáy sẽ diễn biến nặng, gây ra t́nh trạng nổi mẩn, phát ban.
5. Ung thư
Ngứa da cũng có thể là biểu hiện của các căn bệnh ung thư như ung thư hạch, ung thư da ung thư gan, ung thư tuyến tụy...
- Ung thư da: Ung thư da được phát hiện bởi những thay đổi bất thường trên da. Trong một số trường hợp, ngứa da cũng có thể là dấu hiệu của căn bệnh ung thư này.
- Ung thư tuyến tụy: Khi khối u phát triển sẽ chặn ống mật, gây suy giảm chức năng mật. Lúc này, các chất độc hại có thể xâm nhập vào da và gây ra t́nh trạng ngứa ngáy khó chịu.
- Ung thư hạch cũng có thể gây ngứa toàn thân và các đợt ngứa kéo dài thường kèm theo sưng hạch bạch huyết, sốt và sụt cân nhanh chóng.
Kết luận
Ngứa da là t́nh trạng phổ biến thường xảy ra cùng với phát ban và có nguyên nhân rơ ràng, chẳng hạn như vết côn trùng cắn, bị cháy nắng hoặc do tiếp xúc với hóa chất. T́nh trạng ngứa da do kích ứng thường tự biến mất sau vài ngày.
Tuy nhiên, nếu t́nh trạng ngứa da không thuyên giảm và có xu hướng kéo dài trong nhiều ngày hoặc tái đi tái lại th́ đó có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề. Lúc này, mọi người không nên chủ quan mà nên đến bệnh viện để thăm khám và chẩn đoán bệnh tật, từ đó có các biện pháp điều trị thích hợp.
VietBF @ Sưu tầm