Ngày 8/5/2021, Jersey, đă thu hút sự chú ư lớn của quốc tế, v́ cả London và Paris cùng lúc điều động 2 tàu chiến đến khu vực này để giải quyết tranh chấp.
Người châu Âu mặc dù sắp chết cóng đến nơi nhưng vẫn ngoan cố, cầm cự không cho Nord Stream-2 khởi động v́ sợ Nga sẽ sử dụng "vũ khí năng lượng", nhưng thật bẽ bàng, chính Cộng ḥa Pháp mới là quốc gia đầu tiên sử dụng "vũ khí độc" này nhằm vào đồng minh thân thiết là Vương quốc Anh.
CẢNH BÁO ĐỎ CHO JERSEY!
Jersey - ḥn đảo nhỏ nằm trong eo biển Manche ngăn cách Anh và Pháp, là một vùng lănh thổ hải ngoại của Anh bao gồm hai địa hạt riêng biệt: Guernsey và Jersey. Khu vực này có các cơ quan tự quản riêng, nhưng London chịu trách nhiệm bảo vệ quân sự.
Cách đây không lâu, ngày 8/5/2021, Jersey, đă thu hút sự chú ư lớn của toàn bộ cộng đồng quốc tế, v́ cả London và Paris cùng lúc điều động hai tàu chiến đến bờ biển của nó như một lư lẽ để giải quyết một tranh chấp kinh tế (thị trường đánh cá)…
Lư do của việc sử dụng các phương pháp "văn minh" như vậy là hệ quả trực tiếp của quá tŕnh "ly hôn" giữa Anh và EU mà một trong những vấn đề khó khăn nhất là quyền tiếp cận của ngư dân EU tới các vùng biển thuộc quyền của Anh.
Theo kết quả của "thỏa thuận ly hôn", để đánh bắt cá ở phần này của eo biển Anh, các tàu của Pháp được cấp phép bởi chính quyền của đảo Jersey, nhưng lần này chỉ có 41 tàu của Pháp được cấp phép. Chính quyền Jersey giải thích điều này là "giấy phép được cấp phù hợp với các quy định của Anh-EU".

Chiến hạm HMS Tamar của Hải quân Hoàng gia Anh xuất hiện ở Jersey.
Các quy định này yêu cầu lắp đặt Hệ thống Giám sát Tàu thuyền (VMS) trên tất cả các tàu để xác nhận rằng tàu đă đánh bắt trong khu vực. Rắc rối nằm ở chỗ, thiết bị như vậy (VMS) chỉ tàu đánh cá loại lớn mới lắp đặt được, cho nên, Anh-Jersey đă loại bỏ hơn 80% tàu đánh cá loại nhỏ của ngư dân Pháp v́ không có VMS.
Rơ ràng là điều này đă gây ra sự phẫn nộ trong các ngư dân Pháp và ban lănh đạo EU đă vô cùng ngạc nhiên v́ không có thỏa thuận nào về những điều "kỳ quặc" như vậy ở phía London. Ngư dân Pháp biểu t́nh, Bộ trưởng Hàng hải Pháp, bà Annick Girardin tuyên bố:
"Về phần Jersey, tôi muốn nhắc các bạn rằng ḥn đảo này, 95% nguồn năng lượng được cung cấp từ Pháp bởi một đường cáp dưới biển. Tôi sẽ rất tiếc khi phải nói đến điều đó, nhưng chúng tôi sẽ làm điều đó nếu chúng tôi phải làm…"
Đáp lại, người Anh đă gửi hai tàu chiến đến bờ biển Jersey, và người Pháp cũng chẳng vừa, điều hai chiếc tàu chiến của họ đến khu vực… như nói trên.
Đây là cách cư xử đàm phán quen thuộc của kiểu "thực dân Đế quốc" ngày xưa cho một đối tượng chiến lược thuộc "thế giới thứ ba" khi mâu thuẫn về lợi ích không thể dung ḥa. Tuy nhiên, có điều khiến chúng ta ngạc nhiên thú vị là ở đây, đối tượng cùng là "thực dân Đế quốc" với nhau: Pháp – Anh.
Thật ra việc Anh "ly hôn" với EU cũng giống như Mỹ xé bỏ các thỏa thuận đă kư với Liên Xô-Nga trước đây như INF, "bầu trời mở"… đều theo một nguyên tắc: "Khi không có lợi ích, lợi thế, th́ xé bỏ mọi thỏa thuận", thế thôi.
Chấp nhận rời khỏi EU, Vương quốc Anh đă chọn một con đường phát triển độc lập gây dựng lại một Đế chế Anh một thời lừng lẫy. Những tham vọng như vậy cần phải được hỗ trợ bởi lực lượng quân sự, và người Anh đă và đang làm điều này…
Họ tăng cường sức mạnh quân sự ở nước ngoài để sẵn sàng cho việc phân chia lại thị trường, thuộc địa. Đức quốc xă đă từng trước thế chiến 2 mà châu Âu đă là nạn nhân.
Như vậy, về mặt khách quan, Vương quốc Anh đối lập với toàn bộ EU và không có ǵ ngạc nhiên khi EU cũng đang t́m cách đề pḥng. Và, chẳng có ǵ khó hiểu khi dư luận Anh cho rằng "Đừng có chọc gậy vào "gấu Nga" mà bị "tát", kẻ thù chính của chúng ta (Anh) không phải là Nga mà là EU".
PHÁP "NỔ SÚNG", ANH NẾM Đ̉N ĐẦU TIÊN...
Sự cố Jersey chỉ đơn giản là một triệu chứng của một căn bệnh thông thường. Rất nhiều b́nh luận của các chuyên gia coi "sự cố Jersey" có thể dẫn đến sự sụp đổ của nước Anh và cuộc chiến châu Âu… nhưng đă 5 tháng trôi qua th́ sự cố có vẻ như lắng xuống. Bỗng nhiên…
Chỉ vài ngày sau khi các nước EU lên kế hoạch đề pḥng chiến tranh thương mại với Anh, quan hệ giữa Paris và London lại căng thẳng.
Paris kháng cáo một cách bài bản, về "vụ việc Jersey" với lư lẽ biện chứng, thuyết phục từ các giấy tờ đă kư… yêu cầu London phải giải quyết, nếu không, Anh sẽ phải đối mặt với các lệnh trừng phạt ở cấp độ châu Âu. Nhưng, London "phớt Ăngle", đă từ chối đồng ư hạn ngạch và cấp giấy phép đánh bắt hải sản cho ngư dân Pháp.
Đến đây, sự chịu dựng của người Pháp đă cạn… Ngày 23/10/2021, Người phát ngôn chính phủ Pháp Gabriel Attal thông báo rằng các nhà chức trách Pháp đang chuẩn bị một gói trừng phạt chống lại Vương quốc Anh.
Đặc biệt chú ư là Bộ trưởng Hàng hải Pháp Annick Girardin tuyên bố ngắn gọn: "nếu bạn không mở cửa vùng biển của ḿnh cho ngư dân của chúng tôi, chúng tôi sẽ tắt nguồn cung cấp điện qua cầu năng lượng". Chấm hết.
Đừng có dại đùa với tuyên bố này. Để hiểu được mức độ nghiêm trọng của tuyên bố này, chúng ta cần hiểu nó nói về điều ǵ…
Hiện tại, 2 bờ của eo biển Manche được nối với nhau bằng hai cây cầu điện: IFA-1 và IFA-2, với công suất lần lượt là 2.000 và 1.000 MW, được vận hành bởi liên doanh Interconnexion France-Angleterre (IFA). Vào ngày 15/9, IFA-1 bị sự cố, ngừng hoạt động, trùng với ngày Mỹ-Anh-Úc tuyên bố liên minh AUKUS.
Ban đầu, dự kiến rằng tuyến cáp của IFA-1 chạy từ Merville-Franceville-Plage của Pháp đến Farham của Anh sẽ được sửa chữa kịp thời xong trong tháng 10, ḍng chảy 2.000 megawatt sẽ hoạt động trở lại… nhưng vụ khủng hoảng AUKUS, Mỹ-Úc với sự ủng hộ của Anh, đă đâm một nhát dao và lưng người Pháp khiến cho vụ tai nạn tại cầu điện IFA-1 "trở nên nghiêm trọng"…
IFA đă công bố IFA-1 sẽ đóng cầu dao thay vào tháng 10/2021 th́ phải vào tháng 3/2022.
Chính sự cố này, cùng với giá khí đốt kỷ lục, đă gây ra sự sụp đổ của hệ thống năng lượng Anh, buộc London phải đưa các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá vào để chống đỡ.
Có thể nói đây là cú đáp trả đầu tiên vào Vương quốc Anh. Và, nếu ghép các sự kiện Jersey - AUKUS mà người Anh đă cư xử với người Pháp th́ đây có lẽ là cú phản đ̣n rất hiểm, đầu tiên của Pháp vào Anh.
Những sự kiện diễn ra trong những tháng gần đây đă cho thấy rơ ràng rằng nước Anh dễ bị tổn thương chính là t́nh trạng thiếu năng lượng và phụ thuộc vào nguồn cung cấp bên ngoài, riêng Pháp chiếm 80% trong tổng nguồn cung năng lượng điện cho Anh.
V́ thế, đă đến lúc người Pháp hỏi người Anh trống không: hoặc là công việc cho ngư dân Pháp, hoặc đóng băng và mọi bóng đèn, đèn đường và bảng hiệu cửa hàng sẽ biến mất ở Anh.
Diễn biến sự việc khiến chúng ta nhớ lại, mở màn cuộc chiến thế giới lần thứ 2 là Đế quốc nổ súng vào Đế quốc để giải quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa, lẫn nhau. Lịch sử liệu có lặp lại?
Lịch sử thường lặp lại v́ có nhiều kẻ không chịu học, nhưng những dự đoán về những điểm nóng mở màn cho một cuộc chiến tranh thế giới th́ luôn sai, từ thế chiến I rồi đến thế chiến II v́ nó thường đến trong những t́nh huống, khu vực, thời gian… không ai ngờ…
VietBF @ Sưu tầm