Asia Chọn đạo đức kinh doanh hay vào hùa cùng Trung Quốc? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  United Nations Icon Chọn đạo đức kinh doanh hay vào hùa cùng Trung Quốc?
Ngày 27 tháng 3 năm 2021

Áo thun, quần jeans, khăn bông…, chắc chắn ai trong chúng ta cũng đều sở hữu hoặc sử dụng sản phẩm làm từ cotton. Cotton, hay c̣n gọi là bông, là một loại cây và một chất liệu vải phổ biến. Cotton được ưa chuộng rộng răi nhờ mang lại cảm giác nhẹ thoáng và mịn màng.

Nhưng đằng sau vẻ ngoài mềm mại của cotton là những bài toán nan giải lâu dài. Tuy là chất liệu tự nhiên, quá tŕnh nuôi trồng và xử lư cotton gây ra nhiều vấn đề về ô nhiễm, bóc lột sức lao động và thậm chí t́nh trạng nô lệ trong xă hội hiện đại. Với những hệ quả nghiêm trọng, cotton vẫn c̣n là một vấn đề về đạo đức trong thời trang.


Những bài toán lớn về cotton. Tiêu tốn và gây ô nhiễm nguồn nước. Cây bông cotton đ̣i hỏi rất nhiều nước nhưng lại được trồng phổ biến tại các vùng khí hậu nhiệt đới nóng khô. Thực tế, để làm ra một chiếc quần jeans, cần khoảng 1kg bông cotton thô, 1kg thuốc nhuộm và 2.630 lít nước, chưa kể gần 30.000 lít sử dụng để trồng sản xuất 1kg bông cotton kể trên.

Cây cotton đ̣i hỏi rất nhiều nước, nhưng lại được trồng phổ biến tại các vùng khí hậu nhiệt đới nóng khô. Không chỉ tiêu tốn nước, sản xuất cotton c̣n gây ô nhiễm nguồn nước khi sử dụng hoá chất để nhuộm vải. Việc xử lư những hóa chất độc hại theo đúng quy chuẩn an toàn hết sức tốn kém. Với áp lực giảm chi phí sản xuất, chất thải thường được đổ ra hệ thống sông ng̣i. Ước tính tại Trung Quốc, 70% hệ thống sông hồ đă bị ô nhiễm bởi 2.5 tỉ lít nước thải từ ngành công nghiệp thời trang.

Khi sử dụng một sản phẩm cotton, chúng ta đă gián tiếp tiêu thụ hàng ngh́n lít nước. Trong khi đó, lượng nước khổng lồ này đủ để cung cấp 85% dân số Ấn Độ 100 lít nước mỗi ngày trong suốt một năm.


Bông biến đổi gen, hay c̣n gọi là Bt cotton, chiếm 89% số bông được trồng ở Ấn Độ. Tính đến năm 2015, đă có hơn 12.500 vụ tự tử của nông dân trồng bông tại Ấn Độ. Tuy không trực tiếp gây ra những cái chết thương tâm, bông biến đổi gen tạo ra nhiều món nợ cho người nông dân Ấn Độ. Bt cotton có khả năng kháng một số loại sâu bệnh nguy hiểm. Nhưng do cấu trúc của chúng không thể sản sinh lứa tiếp theo, người nông dân phải mua hạt giống mới mỗi năm.

Hơn nữa, do những chính sách nghiêm ngặt của chính phủ, nhiều nông dân đă phải vay lăi suất cao để mua hạt bông trên thị trường chợ đen với giá cao gấp 3 đến 5 lần. Khi không đủ khả năng trả nợ, nhiều người đă chọn cái chết, thông thường bằng cách uống thuốc trừ sâu.

Cản trở sự phát triển của tầng lớp lao động nghèo. Với lịch sử bóc lột nô lệ, ngành công nghiệp sản xuất cotton hiện đại vẫn bị cáo buộc sử dụng h́nh thức nô lệ trẻ em và lao động cưỡng bức trong nhiều công đoạn khác nhau, từ trồng, thu hoạch đến tinh chế, xử lư nguyên liệu thô.

Nạn bóc lột sức lao động trẻ em vẫn đang tiếp diễn trong thời trang. Nhất là ở Tân Cương, nơi mà hàng triệu người, từ trẻ em tới thanh thiếu niên, thậm chí cả các cụ già phải làm nô lệ trong những trại cải tạo (re-education camps) do Trung Quốc dựng lên. Theo một điều tra độc lập của Mỹ, Trung Quốc đă bóc lột hoặc cưỡng bức ít nhất 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ sản xuất cotton dưới cái gọi là Chiến dịch xóa đói giảm nghèo. Hiện nay Trung Quốc chiếm tổng sản lượng cotton 22% trên thế giới, trong đó 84% cotton nước này được sản xuất ở Tân Cương.


Theo Reuters có ít nhất nửa triệu người Duy Ngô Nhĩ hàng ngày bị cưỡng bức đi nhặt bông. Năm 2020 Mỹ cũng chính thức cấm buôn bán cotton với công ty Xinjiang Production and Construction Corps (XPCC), đây là một công ty bán quân sự, một công ty sân sau của quân đội Trung Quốc.

Ước tính có 570 ngàn người từ ba vùng Aksu (A Khắc Tô), Hotan (Hoà Điền) và Kashgar (Khách Thập) và hàng trăm ngàn người từ những nơi khác bị bắt làm nô lệ trong các trại cải tạo Trung Quốc. Những trại cải tạo này được Trung Quốc ngang nhiên tuyên truyền rằng đang giúp tạo ra hàng triệu công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo. Trung Quốc cũng ngang nhiên dọa tắm trong máu tất cả những công ty nào từ chối mua cotton Tân Cương.

Trung Quốc cũng dựng lên các pḥng biệt giam dành cho những người cứng đầu. Năm 2019 Trung Quốc tuyên bố là thành công cải tạo phần lớn những nông dân "lười biếng". Vào tháng 9-2020 bản thân Trung Quốc cũng tiết lộ rằng họ đă cải tạo tới 1,29 triệu người thiểu số hàng năm trong các trại này. Theo một điều tra của Mỹ 2019 phát hiện ít nhất 500 trại cải tạo tại Tân Cương. Phía Trung Quốc phản đối tất cả và cho đây là những tin giả. Nhưng để chứng minh điều này, Trung Quốc lại không cho các nhà báo, truyền thông được bén mảng tới gần. Họ gọi những trại cải tạo đang dạy nghề miễn phí.


Randall Schriver, Trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng Châu Á cho biết có ít nhất 1 triệu người và có thể lên tới 3 triệu người đang bị cưỡng bức làm nô lệ tại Tân Cương. Mỹ cũng nhận dạng tới 182 trại tập trung "concentration camps", 209 nhà tù, 74 trại lao động khổ sai. Số người bị tra tấn hoặc bị chết chắc chắn rất khủng khiếp, tuy nhiên tới nay chưa có báo cáo chính xác.

Năm 2018, 36 thương hiệu lớn bao gồm Adidas, ASOS, H&M và Burberry đă cam kết sử dụng 100% cotton bền vững vào năm 2025. Điều này cho thấy sự tăng trưởng trong nhu cầu về cotton bền vững, giúp giảm tác động xă hội và môi trường của sản xuất bông truyền thống.

Tới 2021, H&M mạnh tay ngừng nhập bông ở Tân Cương trước cáo buộc bóc lột lao động, kỳ thị và vi phạm nhân quyền với người Duy Ngô Nhĩ. Điều này kéo theo sự tẩy chay của H&M từ thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, các nhăn hàng lớn khác từ Nike, Adidas, IKEA, Uniqlo, Hugo Boss... đều ở cùng một chiến tuyến với H&M khi đồng loạt từ chối sử dụng bông có nguồn gốc từ sự bóc lột.



Ngày càng có nhiều giải pháp mới giúp các doanh nghiệp theo dơi cotton họ sử dụng. Mục đích của các giải pháp này là mang lại sự minh bạch hơn cho chuỗi cung ứng cotton bằng cách cho phép doanh nghiệp xác minh nguồn gốc của nguyên liệu thô, vải và hàng may mặc mà họ mua.

Và sự ra đời của cotton hữu cơ cũng giảm nhiều mối lo ngại về sức khỏe và môi trường. Cotton hữu cơ không chứa hóa chất độc hại như dầu mỏ, kim loại nặng, chất chống cháy, amoniac và formaldehyde. Điều này có lợi cho sức khỏe của cả người trồng và người mặc. Ngoài ra, chi phí của hạt bông hữu cơ thấp hơn hạt bông biến đổi gen, giúp nông dân thoát khỏi ṿng xoáy nợ nần và nghèo đói. Họ cũng ít phải sử dụng thuốc trừ sâu hơn cho bông hữu cơ nên sẽ tốt hơn cho môi trường. Tất nhiên, vẫn c̣n những vấn đề trong quá tŕnh biến xử lư bông hữu cơ thành quần áo. Cần đảm bảo rằng các công ty sử dụng bông hữu cơ có chính sách lao động minh bạch và công bằng.



English:
March 27, 2021

T-shirts, jeans, towels ..., surely all of us also own or use products made from cotton. Cotton, also known as cotton, is a plant and a common fabric. Cotton is widely loved for its lightness and smoothness.

But behind the soft appearance of cotton are long lasting problems. Although it is a natural material, the process of growing and processing cotton causes many problems of pollution, exploitation of labor force and even slavery in modern society. With serious consequences, cotton remains a fashion ethics issue.


Big problems about cotton. Consumes and pollutes water sources. Cotton cotton plant requires a lot of water but is grown popular in hot and dry tropical climates. In fact, to make a pair of jeans, it takes about 1kg of raw cotton, 1kg of dye and 2,630 liters of water, not to mention nearly 30,000 liters used to grow 1kg of cotton.

Cotton plants require a lot of water, but are commonly grown in hot and dry tropical climates. Not only consuming water, cotton production also pollutes water when using chemicals to dye fabric. It is very expensive to dispose of hazardous chemicals according to safety regulations. With the pressure to reduce production costs, waste is often dumped into river systems. It is estimated that in China 70% of river systems are polluted by 2.5 billion liters of wastewater from the fashion industry.

When using a cotton product, we indirectly consume thousands of liters of water. Meanwhile, this huge amount of water is enough to supply 85% of India's population 100 liters of water per day for one year.

GM cotton, also known as Bt cotton, accounts for 89% of the cotton grown in India. As of 2015, there have been more than 12,500 suicides by cotton farmers in India. While not directly causing tragic deaths, genetically modified cotton creates a lot of debt for Indian farmers. Bt cotton is resistant to a number of dangerous pests and diseases. But since their structure cannot produce the next generation, the farmer has to buy new seeds every year.

Moreover, due to strict government policies, many farmers had to borrow at high interest rates to buy cotton seeds on the black market at 3 to 5 times higher prices. When they cannot afford to pay their debts, many people choose to die, usually by taking pesticides.

Obstructing the development of the working poor. With a history of slave exploitation, the modern cotton industry is still accused of using child slavery and forced labor in various stages, from planting, harvesting to refining and processing. raw materials.

The exploitation of child labor continues in fashion. Especially in Xinjiang, where millions of people, from children to teenagers, even the elderly, are forced into slavery in Chinese-built re-education camps. According to an independent US investigation, China has exploited or forced at least 1 million Uighurs to produce cotton under the so-called Poverty Alleviation Campaign. Currently, China accounts for 22% of the total cotton production in the world, of which 84% of its cotton is produced in Xinjiang.

According to Reuters, at least half a million Uighurs are forced daily to collect cotton. In 2020, the US also officially banned cotton trade with Xinjiang Production and Construction Corps (XPCC), a paramilitary company, a Chinese military backyard company.

It is estimated that 570,000 people from three regions Aksu (A Khac To), Hotan (Hoa Dien) and Kashgar (Khou Thap) and hundreds of thousands of people from other places were enslaved in Chinese re-education camps. These re-education camps are blatantly propagated by China that they are helping to create millions of jobs and alleviate poverty. China also blatantly threatens to bathe in the blood of all those companies that refuse to buy Xinjiang cotton.

China has also set up solitary confinement cells for stubborn people. In 2019, China declared itself to have successfully reformed the vast majority of "lazy" farmers. In September 2020 China itself also revealed that it was re-educating up to 1.29 million ethnic minorities annually in these camps. According to a 2019 US investigation found at least 500 re-education camps in Xinjiang. The Chinese side opposes all and thinks these are fake news. But to prove this, China does not allow journalists and media to get close. They call the re-education camps offering free job training.

At least 1 million people and possibly up to 3 million people are being forced into slavery in Xinjiang, said Randall Schriver, Assistant Secretary of Defense Asia. The US also identified 182 "concentration camps", 209 prisons, and 74 forced labor camps. The number of people who have been tortured or killed is certainly terrible, but so far there have been no exact reports.

In 2018, 36 major brands including Adidas, ASOS, H&M and Burberry pledged to use 100% sustainable cotton by 2025. This shows growth in demand for sustainable cotton, helping to reduce social impact. Assembly and the environment of traditional cotton production.

By 2021, H&M strongly stopped importing cotton in Xinjiang over allegations of labor exploitation, discrimination and human rights violations against Uighurs. This led to a boycott of H&M from the Chinese market. However, other big brands from Nike, Adidas, IKEA, Uniqlo, Hugo Boss ... are on the same frontline as H&M when simultaneously refusing to use cotton derived from exploitation.

There are more and more new solutions to help businesses track the cotton they use. The aim of these solutions is to bring more transparency to the cotton supply chain by allowing firms to verify the origin of the raw materials, fabrics and garments they purchase.

And the introduction of organic cotton has also reduced many health and environmental concerns. Organic cotton does not contain harmful chemicals such as petroleum, heavy metals, flame retardants, ammonia and formaldehyde. This is beneficial for the health of both the grower and the wearer. In addition, the cost of organic cotton seeds is lower than that of transgenic cotton seeds, helping farmers out of the spiral of debt and poverty. They also have to use less pesticides on organic cotton so it is better for the environment. Of course, there are still problems in the processing of organic cotton into clothing. It is important to ensure that organic cotton users have a transparent and fair labor policy.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 03-27-2021
Reputation: 580787


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,255
Last Update: 03-27-2021 : 19:20 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tancuong (1).jpg
Views:	0
Size:	116.5 KB
ID:	1764234 Click image for larger version

Name:	tancuong (4).jpg
Views:	0
Size:	66.9 KB
ID:	1764235 Click image for larger version

Name:	tancuong (3).jpg
Views:	0
Size:	67.9 KB
ID:	1764236 Click image for larger version

Name:	tancuong (2).jpg
Views:	0
Size:	36.0 KB
ID:	1764237 Click image for larger version

Name:	tancuong (5).jpg
Views:	0
Size:	53.9 KB
ID:	1764238 Click image for larger version

Name:	tancuong (1).jpeg
Views:	0
Size:	34.1 KB
ID:	1764239
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,490
Thanked 17,506 Times in 7,669 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 701 Post(s)
Rep Power: 73 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
meyeucon (03-28-2021)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09677 seconds with 12 queries