Việt Nam phản ứng gay gắt khi Trung Quốc hành động "chèn ép" Việt Nam ở Biển Đông. Trung Quốc chính thức gửi Công hàm tuyên bố buộc Việt nam phải rút quân khỏi các đảo ở Trường sa. Thực hiện mưu đồ chiếm trọn Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
“Việt Nam đă nhiều lần mạnh mẽ khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lư để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, phát ngôn viên Lê Thị Thu Hằng nói trong một tuyên bố, một ngày sau thông báo của Bắc Kinh.
“Lập trường nhất quán của Việt Nam là phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là ‘thành phố Tam Sa’ và các hành vi có liên quan v́ đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, không có giá trị và không được công nhận, không có lợi cho quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia và gây thêm phức tạp t́nh h́nh Biển Đông, khu vực và thế giới”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng “yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, huỷ bỏ các quyết định sai trái liên quan đến những việc làm đó và không có những việc làm tương tự trong tương lai”.
Trung Quốc hôm 18/4 thông báo việc thành lập quận Tây Sa có trụ sở đặt tại đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Trụ sở của quận Nam Sa đặt tại Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa. Hai quận này thuộc thẩm quyền của thành phố Tam Sa ở tỉnh Hải Nam.
Tin cho hay, chính quyền Bắc Kinh tuyên bố rằng quận Tây Sa sẽ quản lư quần đảo Hoàng Sa, Băi Macclesfield và vùng biển xung quanh, trong khi quận Nam Sa quản lư quần đảo Trường Sa và vùng biển kế cận.
Phản đối của Việt Nam được đưa ra hơn mười ngày sau khi Hoa Kỳ cho biết “hết sức quan ngại” về các tin tức nói rằng Trung Quốc đâm ch́m một tàu cá Việt Nam ở gần quần đảo Hoàng Sa trên Biển Đông.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nói trong một tuyên bố hôm 6/4 rằng kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát, Trung Quốc đă khẳng định các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông như “công bố các trạm nghiên cứu” mới đặt trên các căn cứ quân sự được xây dựng trên Đá Chữ Thập và Đá Subi, cũng như cho “máy bay quân sự đặc biệt” hạ cánh trên Đá Chữ Thập.
Trung quốc vừa gửi Công hàm tuyên bố buộc Việt nam phải rút quân khỏi các đảo ở Trường sa.
Trước đó hôm 17/4/2020 Trung quốc đă gửi Công hàm số CML/42/2020 đến Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc António Guterres, với những nội dung cơ bản được Facebook Nguyễn Đạt An lược dịch như sau:
1. Trung quốc khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Nam Sa và Tây Sa – là Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như vùng nước bao quanh các đảo trên.
2. Bắc Kinh khẳng định lại việc chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă công nhận chuyện đó, qua công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư đă ngày 14/9/1958 gửi đến Thủ tướng Chu Ân Lai.
3. Bắc Kinh cáo buộc sau năm 1975, Việt Nam gửi lính đến xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc tại các đảo này – tức là vi phạm lời khẳng định của ông Phạm Văn Đồng trước đó.
4. Bắc Kinh yêu cầu Việt Nam rút hết quân đội và cơ sở ra khỏi chuỗi đảo trên, v́ họ đă xâm lược và đánh chiếm phi pháp.
Ông Nguyễn Đạt An nhận định :
Trung Quốc đang bắt đầu sử dụng kênh ngoại giao chính thức để giành đảo và ảnh hưởng địa chính trị tại Biển Đông với Việt Nam.
Trung Quốc chính thức sử dụng công hàm của Phạm Văn Đồng để đánh về mặt ngoại giao. Và chính xác công hàm đó là một công hàm bán nước.
Trung Quốc sẽ bắt đầu các bước tiếp theo để thực hiện ư đồ này, bao gồm cảnh cáo, kêu gọi VN rút quân, và sau đó là gây chiến.
Với động thái này có thể nói Trung quốc gần như sẵn sàng chiếm trọn cả Hoàng sa Trường sa, như họ đă từng làm năm 1974 (cưỡng chiếm Hoàng sa) và 1988 (dùng vũ lực chiếm Trường sa). Đây là một bước đi vô cùng manh động và nguy hiểm trong khi Việt nam và cả thế giới hầu như dành trọn mối quan tâm vào việc chống lại cơn đại dịch từ Vũ hán.
Hồi tháng 5/2014, một nhà ngoại giao và một học giả Trung Quốc nói Công hàm 1958 là bằng chứng Việt Nam công nhận Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc.
Công hàm 1958 gây tranh căi của Thủ tướng Phạm Văn Đồng được Trung Quốc đề cập lại trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc đối đầu v́ vụ giàn khoan HD-981.
Hôm 20/5/2014, đại biện lâm thời Sứ quán Trung Quốc ở Indonesia có bài đăng trên báo Indonesia Jakarta Post để biện hộ cho Trung Quốc.
Ông Lưu Hồng Dương nói quần đảo Tây Sa (tên Trung Quốc dùng để chỉ Hoàng Sa) là “lănh thổ vốn vẫn thuộc về Trung Quốc”.
“Vị trí của các đảo đă được cộng đồng quốc tế, kể cả Việt Nam, công khai thừa nhận trong nhiều thập niên từ Thế chiến Hai.
“Trong tuyên bố ngày 14/9/1958 thay mặt chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam khi đó, Phạm Văn Đồng, công khai thừa nhận quần đảo Tây Sa và các đảo khác ở Nam Hải là lănh thổ Trung Quốc.”
Ông Lưu Hồng Dương cáo buộc “việc chính phủ Việt Nam gần đây thay đổi và từ chối công nhận Tây Sa là của Trung Quốc thật vô cùng gây sốc”.
“Việt Nam rơ ràng vi phạm nguyên tắc ‘estoppel’ [nghĩa là: không được nói ngược],” ông Lưu cáo buộc.
Hôm 26/2/2014, ông Lư Thái Hùng từ Hoa kỳ có bài b́nh luận trên BBC News Vietnam về sự khó xử của Việt nam đối với Công hàm của thủ tướng Phạm Văn Đồng đă kư năm 1958.
Ông Lư Thái Hùng viết: “Mặc dù Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không đề cập ǵ đến Hoàng Sa hay Trường Sa, nhưng Công hàm đă viết: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.”
Tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc đă viết:
“Chiều rộng lănh hải của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.”
Như vậy, dù giải thích thế nào đi nữa, Công hàm 1958 vẫn đă thừa nhận chủ quyền Trung Quốc trên Biển Đông bao gồm luôn quần đảo Hoàng sa và Trường sa của Việt Nam, và cho Trung Quốc lư cớ để cột công hàm này vào nền tảng biện minh cho chủ trương xâm lược của họ hiện nay.” Ông Lư Thái Hùng nhận định.
Cũng trong giai đoạn cả thế giới bận tâm chống lại đại dịch Cúm Vũ Hán th́ Trung quốc khởi động hàng loạt hành vi khiêu khích trên Biển Đông và nay th́ họ bắt đầu nêu ra Công hàm 1958 do thủ tướng Phạm Văn Đồng kư kết như là một bằng chứng triệt buộc, như một nước chiếu bí nhằm thẳng vào Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt nam như là một chủ thể đồng nhất và kế thừa trách nhiệm của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng ḥa 1958.
Một nước cờ được gợi ư để gỡ bí cho Việt nam hiện nay là phải thừa nhận tư cách chủ thể Quốc gia độc lập của Việt nam Cộng ḥa khi ấy do ông Nguyễn Văn Thiệu làm Tổng thống, khi ấy đang tuyên bố chủ quyền và có quân đội quản lư Hoàng sa th́ bị Trung quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm vào ngày 19/1/1974. Tuy nhiên phía Chính phủ CHXHCN Việt nam chưa bao giờ chính thức đưa ra lập luận ấy.
Mỹ nói Trung Quốc nên ngừng ‘hành vi bắt nạt’ ở Biển Đông
Mỹ ngày thứ Bảy kêu gọi Trung Quốc ngừng “hành vi bắt nạt” ở Biển Đông và nói rằng Mỹ lo ngại trước các báo cáo về “những hành động khiêu khích” của Bắc Kinh nhắm vào các hoạt động phát triển dầu khí ngoài khơi ở vùng biển tranh chấp.
Ba nguồn tin an ninh khu vực nói với Reuters ngày thứ Sáu rằng một tàu khảo sát của chính phủ Trung Quốc đang đeo bám một tàu thăm ḍ do công ty dầu khí nhà nước Petronas của Malaysia vận hành ở vùng biển đó.
Tàu Hải dương Địa chất 8 trước đó trong tuần này đă được nh́n thấy ngoài khơi Việt Nam, nơi mà năm ngoái nó đă thực hiện các hoạt động nghi là khảo sát thăm ḍ dầu khí trong các khu vực thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
“Mỹ lo ngại trước các báo cáo về các hành động khiêu khích lặp đi lặp lại của Trung Quốc nhắm vào việc phát triển dầu khí ngoài khơi của các quốc gia có tuyên bố chủ quyền khác,” Bộ Ngoại giao Mỹ nói trong một thông cáo gửi qua email cho Reuters trả lời câu hỏi về sự hiện diện của Hải dương Địa chất 8 ở vùng biển Malaysia.
“Trong trường hợp này, (Trung Quốc) nên chấm dứt hành vi bắt nạt của ḿnh và không tham gia vào hoạt động khiêu khích và gây bất ổn kiểu này,” thông cáo nói.
Các hành động của Trung Quốc đe dọa an ninh năng lượng trong khu vực và làm suy yếu thị trường năng lượng Ấn Độ-Thái B́nh Dương tự do và rộng mở, thông cáo nói thêm.
Đầu tuần trước, khi tàu khảo sát này xuất hiện trong vùng biển ngoài khơi Việt Nam, một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói con tàu đang tiến hành các hoạt động b́nh thường và cáo buộc các quan chức Mỹ bôi nhọ Bắc Kinh.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông giàu tài nguyên và cũng là một tuyến đường thương mại trọng yếu. Philippines, Brunei, Việt Nam, Malaysia và Đài Loan cũng có những tuyên bố chồng chéo.
Liên quan đến những động thái gia tăng căng thẳng từ phía Trung quốc mới đây của Trung quốc, hôm 17/4/2020 Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, nhà nghiên cứu bang giao quốc tế từ Đại học George Mason, Hoa kỳ đưa ra b́nh luận:
“Chiến thuật của Trung Quốc là mềm nắn, rắn buông và lợi dụng thời cơ. Viêc quốc tế và các nước lân cận đang lúng túng đối phó dịch Cúm Vũ hán trong khi mối đe dọa dịch cúm giảm đi ở Trung Quốc, cùng môt lúc với sự kiện tầu sân bay của Mỹ bi tê liệt v́ Cúm Vũ hán và việc cách chức vụng về, vội vă vị tư lệnh hàng không mẫu hạm Theodore Roosevelt gây bất măn trong hải quân Mỹ đă tạo ra cơ hội ấy.
Gần đây cả Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc pḥng Mỹ nối nhau ra tuyên bố quan ngại sâu sắc hay lên án đích danh hành vi Trung Quốc đâm ch́m tàu cá của Việt Nam ở vùng biển khu vực.
Đó là tín hiệu mới phản ảnh một sự đồng thuận ở Mỹ về một chính sách cứng rắn hơn với Trung Quốc từ áp lực của quân đội, các chiến lược gia và Quốc hội Mỹ, cùng với mâu thuẫn kinh tế – thương mại giữa hai nước được đẩy mạnh lên nhân cơ hội dich Cúm Vũ hán.” Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét.
“Mục tiêu tối hậu của Trung Quốc không thay đổi, nhưng việc thực hiên mục tiêu đó tùy thuộc vào sự tính toán về thời cơ của Trung Quốc. Thời cơ này tùy thuộc những biến chuyển nhất thời, như đại dịch Cúm Vũ hán, và sự thay đổi trong cán cân lực lượng.
Các nước nhỏ trong khu vực phải nương theo chiều gió để bảo vệ quyền lợi và chủ quyền của ḿnh.
Nếu v́ những lư do này, thế của Mỹ xuống th́ thế của Trung Quốc sẽ lên, và áp lưc của Trung Quốc đối với các nước nhỏ trong khu vực sẽ gia tăng. Đó là mối lo của các nước này.
Nói chung và trong trường kỳ, dài hạn, thế giới phải đối phó với “thách thức Trung Quốc” và sự thay đổi đang xảy ra trong trật tư thế giới (world order), ai lên ai xuống, bắt nguồn từ sự cạnh tranh chiến lươc giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tuy nhiên, đại nạn cúm cũng làm suy yếu vị thế của Mỹ, không những về kinh tế mà c̣n về khả năng lănh đạo hướng đến việc tạo ra một trật tự thế giới phản ánh giá trị nhân bản Tây phương. Sau Đệ Nhị Thế Chiến, Mỹ đứng ra lănh đạo và đoàn kết khối được gọi là “Thế giới Tự do” xây dựng lại nền kinh tế và xă hội đổ nát ở Âu Châu, chống bành trướng cộng sản. Mỹ có lợi nhưng cũng phải hy sinh nhiều.
Cán cân lực luợng và trật tự thế giới đang thay đổi và đang cần sư lănh đạo và phối hợp của Mỹ để giải quyết các mối quan tâm chung, như biến đổi khí hậu, phục hồi kinh tế và các thách thức của Trung Quốc. Thiếu sự lănh đạo và phối hợp này, thế giới sẽ chia ra nhiều khối để đoàn kết, tự bảo vệ, và thích ứng thách thức của Trung Quốc.
Đó là mối lo của những nuớc không muốn sống dưới môt trật tự thế giới mới do Trung Quốc lănh đạo mà tiếng Anh gọi là Chinese World Order.” Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra kết luận.