Quân đội Mỹ càng tham chiến càng "yếu" đi. Chings quân đội Mỹ cũng đă thừa nhận điều này: Các cuộc chiến tranh “bất tận” đă làm sức mạnh của Quân đội Mỹ ngày càng “cùn” đi và dần tụt hậu so với các cường quốc khác, điển h́nh là Nga. Tại sao lại như vậy?
Kể từ cuối thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ đă vươn lên trở thành cường quốc số 1 và có địa vị “lănh đạo” thế giới. Mỹ tham gia vào các cuộc chiến tranh và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực quân sự, trên phương diện kinh tế, Mỹ cũng dần dần ảnh hưởng đến toàn thế giới. Trong bối cảnh như vậy, Mỹ đă sử dụng sức mạnh của ḿnh để “tự tung tự tác” trên khắp các khu vực của thế giới.
Tuy nhiên nhiều thập kỷ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, cục diện thế giới thay đổi “chóng mặt”, và gần đây truyền thông Mỹ đă phải thừa nhận, thực lực Quân đội Mỹ “càng tham gia chiến tranh, càng cùn đi”.
Nhật Báo Chicago Tribune dẫn báo cáo của người đứng đầu nhóm nghiên cứu các vấn đề Trung Đông thuộc Trung tâm Lợi ích quốc gia Mỹ cho biết, các cuộc chiến tranh “bất tận” làm cho sức mạnh của Quân đội Mỹ ngày càng “suy yếu”.
Quân đội Mỹ càng tham chiến càng sa lầy, kéo theo sức mạnh cũng "cùn" đi. Nguồn: Sina.
Kể từ đầu thế kỷ này, Mỹ đă tham gia vào một loạt các cuộc chiến tranh trên khắp thế giới như Afghanistan, Iraq, Libya, Syria ... đây đều là các cuộc chiến “chưa có hồi kết”. Tại chiến trường nào Quân đội Mỹ cũng gần như bị “sa lầy”, không dám rút quân cũng không dám phát động hành động quy mô lớn.
Về lâu dài, sự tiêu hao của Quân đội Mỹ đă trở thành một vấn đế đáng báo động. Không chỉ vậy, Mỹ c̣n phải chi nhiều khoản để ổn định “nhân tâm” tại các khu vực chiến tranh. Do thời gian chiến tranh kéo dài, người dân bản địa ngày càng cảm thấy “sợ hăi” trước Quân đội Mỹ và dần dần h́nh thành chiến tranh du kích chống lại Quân đội Mỹ, đây là loại h́nh chiến tranh đă để Mỹ nhận nhiều “quả đắng” và cản trở nhiều hành động của Quân đội Mỹ.
Chính tác động của những vấn đề này đă khiến Mỹ phải đầu tư nhiều nhân lực và vật lực để duy tŕ các hành động quân sự của Mỹ ở nước ngoài. Để làm được điều này, một số ngành chế tạo mang tính cơ bản của Mỹ đă phải tạm dừng v́ không có kinh phí hoạt động, tác động sâu sắc đến nền kinh tế Mỹ. Trong khi đó, các đối thủ của Mỹ ngày càng lớn mạnh.
Quân đội Nga đi lên từ "đôi tay trắng" và đă trở thành đối trọng của Mỹ. Nguồn: Sina.
Thực tế cho thấy, Nga – đối thủ hàng đầu của Mỹ đă đi lên từ “đôi bàn tay trắng” sau khi Liên Xô tan ră. Tại thời điểm đó, Mỹ với vị thế cường quốc số 1 thế giới đă không có những biện pháp kiềm chế Nga mà “say sưa” vào các cuộc chiến bất tận để t́m kiếm lợi ích. Đến nay, Nga đă vươn lên thành đối trọng của Mỹ, trong khi đó, Mỹ vẫn “dậm chân tại chỗ”.
Việc Mỹ “dậm chân tại chỗ” và “ngủ quên trên chiến thắng” khi là số 1 thế giới chính là nguyên nhân cơ bản làm cho “Quân đội Mỹ càng đánh càng cùn đi”, càng tham chiến th́ càng sa lầy và gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ.
VietBF@ sưu tầm.