Cuộc biểu t́nh kéo dài ở Hong Kong đang ngày một trở nên căng thẳng khi các thông tin tiêu cực từ cả 2 phía được tung ra. Tin giả, lời đồn và thông tin tuyên truyền là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này.
Ngay sau khi một nam sinh tử vong v́ ngă từ một ṭa nhà đậu xe, những thông tin xoay quanh vụ việc nhanh chóng ḥa vào ḍng tin tức hỗn loạn đang khiến mâu thuẫn trong cuộc biểu t́nh ở Hong Kong thêm sâu sắc.
Những bài viết trên các nền tảng mạng xă hội đang lan truyền thông tin rằng nam sinh 22 tuổi Chow Tsz-lok đă bị cảnh sát rượt đuổi, thậm chí là bị xô ngă từ ṭa nhà đậu xe. Một số khác c̣n cho biết các sĩ quan cảnh sát đă chặn đường xe cứu thương, khiến Chow không được cứu chữa kịp thời.
Những thông tin này tiếp tục được lan truyền, dù phía cảnh sát đă bác bỏ và các cơ quan báo chí chính thống, bao gồm cả South China Morning Post, cũng cho biết nguyên nhân của sự việc hiện chưa được làm rơ.
Kết quả, hàng trăm người biểu t́nh đă đụng độ với cảnh sát nhân danh cái chết của Chow hôm 8-11, khiến 1 người bị bắn vào ngày 12-11.
Đây đă là tuần thứ 23 cuộc biểu t́nh tại Hong Kong diễn ra. Từ biểu t́nh ôn ḥa, t́nh h́nh đă trở nên gay gắt khi người biểu t́nh và cảnh sát liên tiếp đụng độ.
Bloomberg nhận định các đồn đoán, tin giả và tuyên truyền từ cả 2 phía trong cuộc biểu t́nh đang khiến việc chấm dứt cơn khủng hoảng này ngày càng khó khăn. Giới quan sát lo ngại Hong Kong đang dần ch́m vào suy thoái và bất ổn, đe dọa vị trí trung tâm tài chính hàng đầu châu Á của thành phố này.
"Thông tin sai lệch đang gây chia rẽ dư luận. Tôi lo rằng sẽ đến lúc việc ḥa giải mâu thuẫn không c̣n khả thi", ông Masato Kajimoto, một trợ lư giáo sư tại Trung tâm Báo chí và Truyền thông, ĐH Hong Kong, cho biết.
Chỉ trong hơn 1 ngày qua, chính quyền địa phương đă phải liên tục bác bỏ các tin đồn về việc họ chỉ đạo cảnh sát tùy ư phun lửa vào người biểu t́nh, lên kế hoạch đặt hạng mức rút tiền cho các ngân hàng, hoặc có thể sử dụng quyền khẩn cấp để đóng của thị trường tài chính và trường học.
Ngược lại, phía ủng hộ chính quyền cũng đẩy mạnh việc mô tả người biểu t́nh là những kẻ gây rối, khủng bố và là loài "sâu bọ" muốn khiến thành phố trở nên bất ổn theo sự xúi giục của các tổ chức nước ngoài.
Theo khảo sát Viện Nghiên cứu dư luận Hong Kong, gần 80% người Hong Kong không hài ḷng với chính quyền hiện tại, tăng 40% so với năm 2018.
Vào tháng 10, ṭa án Hong Kong đă ban hành lệnh cấm bất cứ ai "phổ biến, lưu hành, xuất bản hoặc tái xuất bản" các bài đăng nhằm kích động bạo lực trên các nền tảng phổ biến như Telegram và LIHKG.