Tổng thống Putin đă phản ánh khẳng định đúng vị thế của Nga hiện nay ở vùng đất nóng và phù hợp với xu thế phát triển ở Trung Đông, bởi Syria chỉ là ván cờ nhỏ trong bàn cờ chính trị Trung Đông, nhưng với các nước cờ chuẩn xác của Tổng thống Putin đă giúp Nga có thể nâng vị thế ngay tại bàn cờ chiến lược của Mỹ. Cách ứng xử của Moscow trong bàn giao quốc tế giúp con tàu Nga có thể dừng lại bất cứ ga nào trong hành tŕnh tiến về Trung Đông...
Cố Thượng nghị sĩ John McCain đă cảnh báo Mỹ về việc Tổng thống Putin giúp Nga chiếm ưu thế trước Mỹ tại Trung Đông
Ngày 13/10, trả lời truyền thông phát bằng tiếng Ả-rập, trước chuyến thăm lần thứ 2 tới Vương quốc Ả Rập Saudi - một "sân ga lớn" trên hành tŕnh con tàu Nga tiến về Trung Đông, Tổng thống Putin đă khẳng định về vị thế của Nga tại vùng đất nóng.
"Không ai nghĩ rằng ảnh hưởng của Nga ở Trung Đông tăng lên mạnh mẽ, nhưng nhờ cuộc khủng hoảng Syria, giờ đây điều đó đă thành sự thật", RT dẫn thuật lời người đứng đầu Điện Kremlin.
Phải chăng đây chỉ là tuyên bố chính trị nhằm giúp Nga lấy điểm trước đồng minh của Mỹ? Bởi lời khẳng định của nhà lănh đạo Nga được đưa ra trong bối cảnh Mỹ rút quân khỏi Syria, bỏ mặc người Kurd - quân cờ chiến lược của Mỹ ở Trung Đông.
Thực ra khẳng định của Tổng thống Putin đă phản ánh đúng vị thế của Nga hiện nay ở vùng đất nóng và phù hợp với xu thế phát triển ở Trung Đông.
Nghĩa là "yếu tố Nga" sẽ yếu tố then chốt trên bàn cờ chính trị Trung Đông trong tương lai.
Đây là lần đầu tiên nhà lănh đạo Nga khẳng định thực tế này, chứ giới chính trị và truyền thông phương Tây từ lâu đă nh́n nhận cả vai tṛ và vị thế của Nga ngày càng tăng lên tại vùng đất nóng. Và Washington cũng được cảnh báo về sự nguy hại ấy.
C̣n nhớ, ngày 17/11/2016, ngay sau khi tỷ phú bất động sản Donald Trump được bầu làm tổng thống thứ 45 của nước Mỹ, Financial Times đă đưa ra nhận định rằng thời kỳ nước Nga trở nên hùng mạnh ở Trung Đông đă bắt đầu.
Tờ Thời báo Tài chính của nước Anh cho rằng chính sách của Tổng thống Trump sẽ phá vỡ sự cân bằng quyền lực ở Trung Đông và điều này sẽ giúp làm thay đổi vị thế của Nga ngay tại bàn cờ chiến lược của Mỹ. Xuất phát điểm là ván cờ Syria.
Hai tháng sau, ngày 18/1/2017, phát biểu trên kênh truyền h́nh MSNBC, Thượng nghị sĩ nổi tiếng John McCain - người có quan điểm chống Nga cực đoan - khẳng định rằng Tổng thống Putin đă đưa Nga lên vị thế hàng đầu ở Trung Đông.
Theo chính trị gia kỳ cựu của nước Mỹ, nhà lănh đạo đương thời của nước Nga "đă đạt được điều mong muốn bằng phương cách rất thông minh, bất kể trên tay chỉ là những quân cờ kém cỏi". Mọi việc cũng khởi phát từ ván cờ Syria.
Giới phân tích cho rằng, với những chuyển động hiện nay trên sân khấu chính trị thế giới và tại vùng đất nóng, chỉ Nga-Putin mới đủ khả năng vẽ lại bàn cờ chính trị Trung Đông, vốn đă bị xô lệch sau chiến lược xoay trục của Mỹ và sự trỗi dậy của Nga.
Thứ nhất, Nga mới có thể xác lập niềm tin chiến lược với thế giới Hồi giáo - mà Trung Đông là trung tâm, c̣n Mỹ th́ không thể
Căn nguyên của vấn đề nằm ở cả nguyên tắc trong đời sống chính trị của Nga, Mỹ và các quốc gia Trung Đông, cũng như ở chính sách của Moscow và Washington trong bang giao quốc tế. Có thể tựu trung trong 3 điểm lớn sau đây:
Một là, hệ thống chính trị Mỹ vận hành theo nguyên tắc tự do - dân chủ truyền thống phương Tây, xây dựng dựa trên nền tảng Nhân Quyền, đối lập với nguyên tắc vận hành hệ thống chính trị của hầu hết các quốc gia trong thế giới Hồi giáo.
Bởi nguyên tắc dân chủ phương Tây mặc nhiên mang tính phổ quát, xóa nḥa đi tính đặc thù mỗi quốc gia, mà với các nước Hồi giáo là vấn đế ảnh hưởng của giáo luật đối với pháp luật. Đây là rào cản mặc định trong xác lập niềm tin chiến lược.
Thậm chí Mỹ luôn bị xem như kẻ thù của thế giới Hồi giáo, mà thể hiện rơ qua lời của Ngoại trưởng Ả Rập Saudi, Adel al-Jubeir tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Hồi giáo tổ chức hồi tháng 5/2017 tại Riyadh.
"Từ diễn đàn này, chúng tôi muốn chuyển tải thông điệp đến với thế giới phương Tây rằng thế giới Hồi giáo không phải là kẻ thù của họ", Al Arabiya tường thuật lời ông Al-Jubeir. Trong khi Ả Rập Saudi là đồng minh lớn của Mỹ tại vùng đất nóng.
Tổng thống Putin đang vẽ lại bàn cờ chính trị Trung Đông - địa bàn chiến lược của Mỹ?
Trong khi đó, nguyên tắc nền tảng vận hành hệ thống chính trị tại nước Nga hiện nay được xây dựng trên nền tảng Dân Quyền. Điều này đảm bảo sự kết hợp giữa nguyên lư chung với yếu tố đặc thù của từng quốc gia, dân tộc.
Như vậy, trong nguyên tắc nền tảng, Nga và thế giới Hồi giáo không có rào cản mặc định, dù cấu trúc nhà nước hay thể chế chính trị có khác biệt. Đây là cơ sở giúp Nga có thể kết nối với cả thế giới Hồi giáo, xác lập niềm tin chiến lược tại Trung Đông.
Hai là, Washington luôn sử dụng uy lực để tạo sự lệ thuộc của các thực thể vào sức mạnh Mỹ, tạo sự phụ thuộc vào lợi ích Mỹ qua việc khai thác tối đa công hiệu của bộ đôi công cụ "cây gậy và củ cà rốt".
Từ tạo sự lệ thuộc vào sức mạnh Mỹ, tạo sự phụ thuộc vào lợi ích Mỹ, Washington thực hiện phổ quát giá trị Mỹ - dân chủ kiểu Mỹ. Trong khi dân chủ Mỹ lệch pha với các giá trị tinh thần của đạo Hồi được vận dụng vào quản lư và điều hành đất nước.
Sự khiên cưỡng này khiến cho lực ly tâm Mỹ trong thế giới Hồi giáo nói chung, tại Trung Đông nói riêng, luôn mạnh hơn lực hướng tâm Mỹ. V́ vậy, chỉ cần có một lực tác động nhỏ cùng chiều là sẽ khởi phát xu thế ly tâm Mỹ.
Đây là lư do ngay trong các ván cờ do Mỹ sắp đặt, hay do Washington đạo diễn th́ khi vắng sức mạnh Mỹ, thiếu lợi ích Mỹ là yếu tố Mỹ sẽ nhạt nhoà. T́nh h́nh tại Iraq, Afghanistan hay quan hệ Mỹ-Ả Rập Saudi, quan hệ Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ là những ví dụ.
Trong khi đó, Nga xây dựng các một quan hệ - cả song phương và đa phương - đều dựa trên nền tảng uy tín. Khi bang giao được xây dựng trên nền tảng kết hợp giữa uy tín với niềm tin chiến lược th́ sẽ nhanh chóng được nâng tầm và luôn bền vững.
Quan hệ của Nga với các quốc gia tại Trung Đông, trong đó có các đồng minh chiến lược của Mỹ, là những minh chứng cho hiệu quả trong chính sách của Moscow. Từ quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, quan hệ Nga-Iran hay quan hệ Nga-Ả Rập Saudi...
Ba là, việc tôn trọng chủ quyền quốc gia - yếu tố cực kỳ quan trọng trong bang giao quốc tế - không được Mỹ xem trọng, nhất là trong chiến lược chống khủng bố được xây dựng và triển khai sau sự kiện kinh hoàng ngày 11/9/2001.
Nếu như trong thế giới lưỡng cực Xô-Mỹ và thế giới đơn cực xoay quanh trục Mỹ, Washington luôn dùng lợi ích Mỹ - "củ cà rốt" - để đặt chủ quyền các quốc gia dưới sức mạnh Mỹ - "cây gậy", dù cây gậy ngày càng dài c̣n củ cà rốt càng nhỏ.
Song khi Mỹ tiến hành cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chủ quyền các quốc gia đă hoàn toàn bị đặt dưới sức mạnh Mỹ. Khi chống khủng bố, Washington chỉ sử dụng duy nhất "cây gậy" để đảm bảo vị thế của nước Mỹ.
Washington bị cho là đă sử dụng khủng bố như lá bài chính trị là
Trong khi với Nga, Tổng thống Putin thực hiện triệt để việc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong bao giao quốc tế, nếu nước Nga, người Nga không bị tấn công, dù lợi ích Nga có thể bị suy giảm.
Điều này thể hiện qua việc can thiệp vào Syria trong cuộc chiến chống khủng bố hay không can thiệp vào Armenia khi diễn ra cuộc Cách mạng Nhung. Nga chỉ can thiệp vào Syria khi Damascus kêu gọi giúp đánh khủng bố và Nga chỉ đánh khủng bố.
Nga đứng ngoài các chuyển động tại Armenia - đồng minh chiến lược của Nga tại Nam Caucasus - dù cuộc cách mạng quyền lực từ đường phố có nguy cơ khiến Nga giảm tầm ảnh hưởng tại sân sau chiến lược.
Lối hành xử của Washington và cách ứng xử của Moscow là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp con tàu Nga có thể dừng lại bất cứ ga nào trong hành tŕnh về Trung Đông, c̣n con tàu Mỹ dần rồi sẽ không thể dừng lại ở nhiều ga quan trọng.
Thứ hai, chủ nghĩa thực dụng Mỹ khiến quan hệ đồng minh chỉ là phi vụ làm ăn, mà trong kinh doanh th́ con người không quan trọng bằng lời lỗ
Đây chính là lư do Mỹ có thể quay lưng, bỏ rơi đồng minh chỉ trong một nốt nhạc, dù ngay trước đó Washington vẫn lên tiếng về mối quan hệ chiến lược tốt đẹp không thể nhạt phai. Thâm chí Mỹ sẵn sàng khoanh tay nh́n đàn em vẫy vùng trong hoạn nạn.
Trong những trường hợp này thể diện quốc gia của Mỹ hay uy tín của chính quyền Mỹ bị hạ tới mức thấp nhất trong mắt cộng đồng quốc tế. Vậy nhưng dường như Washington bất chấp, v́ những hiện tượng như vậy vẫn tái diễn.
Thực ra điều đó không có ǵ khó hiểu, bởi với Mỹ th́ đây chỉ giống như các phi vụ làm ăn và khi lợi ích thu được trong các phi vụ không c̣n như kỳ vọng th́ người Mỹ sẵn sàng cho mọi sự thay đổi.
Hoặc là ép đồng minh nhượng bộ để tăng lợi ích Mỹ, hoặc là biến đồng minh thành công cụ trao đổi lợi ích trong ngoại giao nước lớn, mà gần đây nhất là vấn đề người Kurd ở Syria.
Trong thế giới lưỡng cực, khi đối lập ư thức hệ c̣n tồn tại và Liên Xô cũng chạy đua theo Mỹ th́ mọi việc suôn sẻ. C̣n trong thế giới đơn cực th́ sự độc tôn của Mỹ đă khiến các đồng minh không dám trở cờ.
Nay Tổng thống Putin quyết ngăn tái sinh thế giới lưỡng cực, quyết kết liễu thế giới đơn cực để h́nh thành thế giới đa cực, qua chiến lược đối ngoại "chỉ ưu tiên xây đối tác-không chú trọng kết đồng minh", khiến Mỹ phải trả giá.
Điều đó thể hiện rơ qua cuộc chiến tranh Nga-Gruzia, cuộc khủng hoảng Ukraine và nhất là trong cuộc nội chiến Syria. Nga không cho Mỹ biến các quốc gia này thành công cụ đổi trao lợi ích, dù Mỹ làm trăm phương ngh́n kế để giăng bẫy Nga.
Chủ nghĩa thực dụng Mỹ biến quan hệ quốc tế chỉ là các phi vụ làm ăn của người Mỹ
Khi giăng bẫy Nga không thành trong nước cờ người Kurd, Mỹ đă biến đồng minh công cụ đổi trao lợi ích với Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là lời cảnh báo rất nghiêm khắc với các đồng minh của Mỹ ở Trung Đông, khi lợi ích Mỹ không c̣n được như kỳ vọng.
Tuy nhiên, đây lại là cơ hội cho Moscow, khi chiến lược "xây đối tác" giúp nước Nga có thể là bạn với tất cả các nước Trung Đông. Thậm chí có thể phân hoá nội bộ "phe Mỹ", biến nhiều đồng minh chiến lược của Mỹ thành "đồng minh tồi".
Có thể thấy, Syria chỉ là ván cờ nhỏ trong bàn cờ chính trị Trung Đông, nhưng với các nước cờ chuẩn xác của ḿnh, Tổng thống Putin đă giúp Nga có thể nâng vị thế ngay tại bàn cờ chiến lược của Mỹ.
Rơ ràng, cố Thượng nghị sĩ John McCain đă rất chuẩn xác khi nhận ra nhà lănh đạo Nga "đă đạt được điều mong muốn bằng phương cách rất thông minh, bất kể trên tay chỉ là những quân cờ kém cỏi", đưa Nga chiếm ưu thế trước Mỹ tại Trung Đông.