V́ sao Philippines, Indonesia di dời thủ đô? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow V́ sao Philippines, Indonesia di dời thủ đô?
Động lực thúc đẩy Philippines, Indonesia di dời thủ đô là ǵ? Việc này gây nhiều tranh căi. Phương án chuyển thủ đô tới nơi khác đang được hai nước cân nhắc.


Cảnh tắc nghẽn trên đường phố của thủ đô Manila, Philippines, hồi năm 2016. Ảnh: Reuters.

Là một giám đốc ngân hàng làm việc ở thủ đô Manila, Jolu Bunda mất 4 tiếng mỗi ngày cho hành tŕnh đi làm và trở về. Ông tranh thủ đến chỗ làm sớm từ 5h sáng để tránh giờ cao điểm kẹt cứng và rời công sở càng sớm càng tốt ngay sau khi ca làm việc kết thúc 12 tiếng sau đó.

"Quá căng thẳng nhưng tôi phải bảo đảm ra về đúng giờ để t́m được chỗ ngồi tốt trên xe buưt. Tôi lo lắng khi ra đường vào buổi tối. Tôi cần về nhà càng sớm càng tốt và đi ngủ lúc 22h", Bunda nói.

Bunda đă cảm nhận được sức căng hạ tầng do tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa tạo ra ở Manila trong nhiều năm qua. T́nh trạng kẹt xe nghiêm trọng ở Manila là một trong những lư do khiến Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đang cân nhắc kế hoạch di dời thủ đô đến nơi mới.

Duterte không phải lănh đạo duy nhất trong khu vực xem việc di dời thủ đô là giải pháp cùng lúc cho nhiều vấn đề lớn. Tổng thống Indonesia Joko Widodo cũng đă thông báo kế hoạch di dời thủ đô khỏi Jakarta.

Thủ đô Manila là nơi cư trú của 13 triệu người, theo thống kê dân số mới nhất, nhưng con số này đă tăng lên khoảng 15 triệu người vào ban ngày khi công nhân từ các vùng ngoại ô đổ về thủ đô để đi làm.

Mỗi ngày, người dân Philippines mất 3,5 tỷ peso (68,2 triệu USD) do nạn kẹt xe ở thủ đô, theo ước tính của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Nếu vấn nạn trên không được kiểm soát, mức thiệt hại hàng ngày dự kiến tăng lên 5,3 tỷ peso mỗi ngày vào năm 2035.

Trong khi các dự án xây dựng đường cao tốc và các tuyến đường sắt bổ sung đang được tiến hành ở Manila, chính phủ Philippines vẫn nhắm đến kế hoạch thành lập một khu đô thị mới có tên gọi thành phố New Clark, cách Manila 100 km về phía bắc.

Công ty phát triển bất động sản Clark cùng Cơ quan Phát triển và Chuyển đổi Căn cứ Quân sự (BCDA) thuộc Văn pḥng Tổng thống Philippines hy vọng thành phố mới sẽ thu hút các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp đến đặt trụ sở, dẫn tới h́nh thành một thủ đô hành chính mới giống như thủ đô hành chính Putrajaya của Malaysia.

Tổng thống Duterte "muốn lan tỏa tăng trưởng ra bên ngoài vùng đô thị Manila và thành phố New Clark là một minh chứng rơ ràng cho ước muốn này", Vince Dizon, giám đốc điều hành BCDA, tháng trước nói.

Thành phố New Clark sẽ tọa lạc trên diện tích đất dữ trự quốc pḥng 94,5 km2 ở Capas thuộc tỉnh Tarlac. Khoảng 40% diện tích này sẽ được quy hoạch cho phát triển hạ tầng, phần c̣n lại sẽ để dành cho đất canh tác nông nghiệp và các rừng cây.

Dù Duterte chưa xác định rơ kế hoạch di dời thủ đô hành chính, Bộ trưởng Tài chính Philippines Carlos Dominguez đă cung cấp một lư do khác để biến thành phố New Clark thành trung tâm hành chính mới: Sự bất tiện từ t́nh trạng các cơ quan chính quyền nằm dàn trải khắp vùng đô thị Manila. Chẳng hạn, thượng viện và hạ viện Philippines nằm cách nhau 20 km, khiến các nghị sĩ có thể mất tới hơn một tiếng để di chuyển giữa hai cơ quan này.

"Các văn pḥng chính quyền ở Manila nằm rải rác khắp thành phố. Rất bất tiện cho người dân nếu họ phải giao dịch với nhiều cơ quan bộ ngành v́ phải đi từ nơi này sang nơi khác nằm cách xa nhau. V́ vậy, việc cân nhắc di dời trung tâm đến đây rất hợp lư", Dominguez nói trong một chuyến viếng thăm kiểm tra tiến độ xây dựng ở New Clark.

Thành phố mới cũng tạo cho Manila một đối thủ cạnh tranh cần thiết. Trong một báo cáo về đô thị hóa ở Philippines vào năm 2017, Ngân hàng Thế giới lưu ư việc thiếu những lựa chọn thành phố thay thế khả thi cho các doanh nghiệp và người dân góp phần dẫn đến t́nh trạng tắc nghẽn giao thông trầm trọng ở thủ đô Manila khi nền kinh tế đất nước tăng trưởng.

"Thủ đô Manila cùng với các khu vực đô thị xung quanh là điển h́nh cho t́nh trạng kết tụ đô thị ở Philippines. Vùng thủ đô quốc gia Philippines thiếu các thành phố cạnh tranh quy mô vừa", báo cáo nhấn mạnh.

Cebu, khu vực đô thị lớn thứ hai Philippines, là nơi sinh sống của gần 1/10 dân số nước này. Tổng thống Duterte đă dừng phê duyệt các khu kinh tế mới ở vùng thủ đô Manila nhằm khuyến khích các nhà đầu tư t́m đến những địa điểm khác trên đất nước. Tuy nhiên, ngành công nghiệp gia công quy tŕnh kinh doanh (BPO), một huyết mạch của nền kinh tế Philippines, đang phản đối chính sách mới v́ cho rằng nó sẽ ngăn các nhà đầu tư mới tới Philippines.

"Nếu họ đầu tư lần đầu tiên vào Philippines, trước hết, họ phải nghĩ đến việc thành lập cơ sở ở Manila", Benedict Hernandez, chủ tịch Hiệp hội Tổng đài Philippines nói, ngụ ư rằng nhiều nhà đầu tư muốn cảm nhận nền kinh tế Philippines hoạt động ra sao bằng cách khởi động kinh doanh ở thủ đô Manila.

Dù vậy, chính phủ Philippines vẫn tiếp tục xây dựng các tuyến đường bộ và đường sắt kết nối đến thành phố New Clark. Và để quảng bá thành phố mới khi Philippines đăng cai SEA Games vào tháng 11, BCDA đă xây ở đây một sân vận động, một tổ hợp thể thao dưới nước và các khu nhà ở cho vận động viên. Về sau, những công ty tư nhân và nhà nước muốn điều hành và bảo dưỡng các cơ sở vật chất này có thể tham gia đấu giá chúng.


H́nh ảnh phối cảnh của thành phố New Clark, nơi được chính phủ Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nhắm đến làm nơi đặt trung tâm hành chính mới. Ảnh: Nikkei Asian Review.

New Clark, nếu được phát triển thành công, ít nhất có thể giúp giảm một số áp lực cho Manila, thành phố có mật độ dân số dày đặc nhất thế giới. T́nh trạng dân số quá đông đúc ở các vùng đô thị là vấn đề chung ở các nước châu Á, nơi có đến 9 trong 10 thành phố có mật độ dân cư đông nhất thế giới.

Jakarta không nằm trong danh sách 10 thành phố có mật độ dân cư đông đúc nhất thế giới nhưng thủ đô Indonesia lại đang bị ô nhiễm không khí trầm trọng.

Hồi đầu tháng 7, 31 người cùng mặc những chiếc áo có in ḍng chữ Aku & Polusi (Ô nhiễm và tôi) tập trung trước ṭa án quận trung tâm Jakarta. Họ đến để nộp đơn kiện, yêu cầu chính quyền trung ương giải quyết vấn nạn ô nhiễm không khí ở Jakarta và các thành phố khác ở Indonesia. Các bị đơn được nêu trong đơn kiện bao gồm cả Tổng thống Joko Widodo.

Các nguyên đơn yêu cầu chính phủ "chủ động chuẩn bị các kế hoạch cung cấp không khí sạch như là một quyền cơ bản của con người", Ayu Ezra Tiara, luật sư từ Viện Trợ giúp Pháp lư Jakarta, người đại diện cho nhóm nguyên đơn, cho biết.

"Chúng ta không được hài ḷng với các giải pháp tức thời như thiết lập những ngày cấm xe, phun mưa nhân tạo hay tăng thuế với các ḍng xe có mức khí thải gây ô nhiễm cao...", Tiara nói.

Một cuộc khảo sát cho thấy thủ đô Jakarta là nơi có không khí ô nhiễm nhất Đông Nam Á nhưng đối với 30 triệu người dân cư trú ở đại đô thị này, vấn nạn ô nhiễm không khí chỉ là một trong nhiều mối bức xúc của họ.

T́nh trạng khai khác nguồn nước ngầm quá mức khiến nhiều khu vực rộng lớn ở Jakarta đang sụt lún về mức thấp hơn mực nước biển. Dù việc khai trương tuyến tàu điện ngầm đầu tiên ở Jakarta hồi tháng ba tạo ra niềm phấn chấn, dịch vụ vận chuyển công cộng nói chung ở thành phố vẫn chưa đầy đủ, dẫn đến nạn kẹt xe dai dẳng. Thiệt hại kinh tế hàng năm do nạn kẹt xe ở Jakarta ước tính khoảng 56.000 tỷ rupiah vào năm 2013, tương đương 3,9 tỷ USD, nếu tính theo tỷ giá hiện nay. Giờ đây, con số trên có thể đă tăng sát mức 100 ngh́n tỷ rupiah.


Người dân Jakarta đi qua một con mương ô nhiễm. Ảnh: Jakarta Post.

Hồi tháng 4, Tổng thống Widodo đă thông báo kế hoạch di dời thủ đô. "Hiện nay, Jakarta choàng hai nhiệm vụ nặng nề cùng một lúc khi vừa là trung tâm của các dịch vụ công và chính quyền vừa là trung tâm thương mại. Liệu thành phố có thể đủ sức tiếp tục đảm đương các nhiệm vụ này trong tương lai?", ông nói.

Widodo nhắm đến Kalimantan, một khu vực thuộc đảo Borneo, như là "ứng cử viên" hàng đầu để đặt trung tâm hành chính mới. Dù Jakarta vẫn là trung tâm kinh tế của đất nước, Tổng thống Widodo cho rằng kế hoạch di dời thủ đô sẽ khuyến khích tăng trưởng bên ngoài đảo Java, nơi thành phố tọa lạc.

Kể từ khi Indonesia tuyên bố độc lập vào năm 1945, các kế hoạch phát triển tập trung quá mức ở đảo Java và chỉ riêng Jakarta đă chiếm đến 17% tổng sản lượng của nền kinh tế Indonesia. Con số này gần bằng tổng mức đóng góp của các thành phố Kalimantan, Sulawesi, Papua, Maluku, Bali và Nusa Tenggara cho nền kinh tế quốc gia hàng năm. Tổng thống Widodo hy vọng sáng kiến di dời thủ đô sẽ thúc đẩy đầu tư hạ tầng và dịch vụ ở khu vực phía đông đất nước, ngăn chặn t́nh trạng "chảy máu chất xám" ở các tỉnh kém phát triển khi người dân đổ dồn về Java.

"Di dời thủ đô là cách để Widodo thực sự chứng minh rằng mô h́nh phát triển tập trung vào Java phải chấm dứt. Việc đưa trung tâm hành chính đến Kalimantan sẽ mở ra các cơ hội phát triển cho khu vực miền đông Indonesia", Pangi Syarwi Chaniago, giáo sư chính trị từ Đại học Hồi giáo Nhà nước Syarif Hidayatullah ở Jakarta, b́nh luận.

Tuy nhiên, chuyên gia nhận định cả Widodo lẫn Duterte đều sẽ phải đối mặt với một con đường dài gập ghềnh phía trước. Tổng thống Indonesia cũng thừa nhận quá tŕnh di dời thủ đô sẽ mất nhiều thời gian và rất tốn kém.

Những người tiền nhiệm của Widodo như Sukarno, tổng thống đầu tiên của Indonesia sau khi nước này tuyên bố độc lập, đă cân nhắc di dời thủ đô nhưng cuối cùng bế tắc v́ thiếu nguồn tài chính, khó khăn về hậu cần và thay đổi chính quyền. Song hiện tại là thời điểm thích hợp để di dời thủ đô khi ông Widodo đă tập hợp được sức mạnh chính trị lớn sau chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử hồi đầu năm.

Bộ Kế hoạch Phát triển quốc gia Indonesia cho biết khu vực tư nhân sẽ đảm nhận 3/4 tổng chi phí dự kiến 466 ngh́n tỷ rupiah (33,3 tỷ USD) của kế hoạch di dời thủ đô thông qua các biện pháp như đối tác công tư. Nhưng sự hoài nghi với các kế hoạch di dời thủ đô ở Indonesia và Philippines vẫn rất lớn.

Chuyên gia quy hoạch đô thị Paulo Alcazaren từ công ty thiết kế PGAA Creative Design cho rằng việc di dời các cơ quan chính quyền và nhân sự khỏi đại đô thị Manila sẽ là một "cơn ác mộng về hậu cần". Thay v́ di dời thủ đô, theo ông, chính quyền Duterte có thể xem xét thành lập một trung tâm lưu trữ và cơ sở dự pḥng để ứng phó trong trường hợp thiên tai nghiêm trọng xảy ra ở thủ đô hiện nay.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-19-2019
Reputation: 24914


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 74,971
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	15.jpg
Views:	0
Size:	72.4 KB
ID:	1421325 Click image for larger version

Name:	16.jpg
Views:	0
Size:	42.9 KB
ID:	1421326 Click image for larger version

Name:	17.jpg
Views:	0
Size:	75.5 KB
ID:	1421327
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,913 Times in 3,440 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 85 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04033 seconds with 12 queries