Suốt hơn một tháng chiến dịch quần thảo trên biển, các lực lượng t́m kiếm của Mỹ và Nhật Bản đă không thể t́m thấy chiếc máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35A của Lực lượng pḥng không Nhật Bản mất tích ngoài khơi bờ biển phía đông bắc nước này hôm 9/4.
Một máy bay F-35A (Ảnh: Defense Post )
Hải quân Mỹ ngày 9/5 đă thông báo rút khỏi cuộc t́m kiếm chiếc F-35A mất tích của Nhật Bản, trong khi Tokyo cam kết sẽ tiếp tục t́m kiếm xác máy bay và phi công mất tích, sử dụng các tàu dân sự và quân sự hiện đại của nước này. Cho tới nay, chỉ một mảnh vỡ từ cánh đuôi và hộp đen bị hư hỏng nặng được trục vớt trong chiến dịch t́m kiếm tích cực tốn kém của Mỹ và Nhật Bản kéo dài suốt 4 tuần, trong khi xác máy bay và phi công vẫn chưa được t́m thấy.
Chiếc máy bay chiến đấu được ca ngợi là hiện đại đă mất tích trong một cuộc diễn tập cùng các máy bay khác hôm 9/4. Phi công, một người giàu kinh nghiệm, được cho là đă không kịp thoát hiểm trước khi máy bay lao xuống biển.
Mỹ đă triển khai một lực lượng hùng hậu để t́m kiếm chiếc máy bay xấu số, bao gồm một tàu khu trục tên lửa dẫn đường, nhiều máy bay trinh sát P-8A Poseidon, ít nhất một máy bay do thám U-2 và một thiết bị trục vớt CURV 21 điều khiển từ xa với hệ thống định vị tiên tiến. Các lực lượng Mỹ đă rà soát một khu vực rộng hơn 17.000km2.
Tuy nhiên, ngoài hộp đen bị hư hỏng nặng tới mới không thể sửa chữa và một mảnh vỡ từ cánh đuôi, chiến dịch của hai nước t́m thấy rất ít dấu hiệu để giúp xác định nguyên nhân của vụ tai nạn. CNN gọi vụ tai nạn là một vụ bí ẩn hành không.
“Tuần này, chính phủ Nhật Bản thông báo t́m thấy hộp đen, nhưng nó bị hư hỏng tới nỗi nguyên nhân vụ tai nạn của chiế máy bay chiến đấu tàng h́nh đắt đỏ vẫn là một bí ẩn”, CNN đưa tin về vụ việc.
Sự hoang mang của truyền thông Mỹ không phải là không có cơ sở. Trong số một loạt các hệ thống an toàn trên máy bay, F-35 được cho là được trang bị một thiết bị phát đáp có thể tiết lộ vị trí của nó trên radar trong trường hợp khẩn cấp. Nhưng điều ǵ đă xảy ra với thiết bị này hiện chưa có câu trả lời.
Ngoài ra, trong nỗ lực thúc đẩy cuộc t́m kiếm, Hải quân Mỹ c̣n triển khai một thiết bị có tên gọi “Towed Pinger Locater 25” được thiết kế đặc biệt để ḍ t́m tiếng pin từ các hệ thống khẩn cấp của máy bay ở độ sâu 7.620m nhưng vẫn không thành công.
Một điều cũng đáng nói là máy bay do một phi công nhiều kinh nghiệm điều khiển - Thiếu tá Akinori Hosomi, 41 tuổi, người đă có hơn 3.200 giờ bay mà chưa từng một sự cố nào. Vào thời điểm xảy ra tai nạn, phi công Hosomi đă liên lạc với các nhân viên điều hành radar và các đồng nghiệp để thông báo rằng ông có kế hoạch thủy hoạt động diễn tập thường lệ nhưng không nói rơ lư do và cũng không có tín hiệu khẩn cấp nào được gửi đi trước máy bay mất tích khỏi màn h́nh radar. Theo một quan chức Không quân Nhật Bản, hoạt động diễn tập không diễn ra ở tầm thấp, có nghĩa là phi công đáng nhẽ đă có đủ thời gian để phản ứng với một t́nh huống khẩn cấp nếu có trục trặc xảy ra.
Hồi cuối tháng trước, truyền thông Nhật Bản đă đề cập tới các lo ngại rằng sự an toàn của máy bay đă bị phá hoại trước khi nó gặp nạn, khi báo Nikkei đưa tin rằng quân đội Mỹ đang xem xét khả năng hệ thống oxy của máy bay đă bị các tin tặc xâm nhập, có thể trong quá tŕnh cập nhật hệ thống.
Các lo ngại đă bị đẩy lên khi báo chí Mỹ đề cập tới một “viễn cảnh thảm họa”, trong đó các đối thủ của Mỹ là Trung Quốc và Nga có thể tham gia cuộc t́m kiếm. Những lo ngại này đă được chứng minh là không có cơ sở, khi Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Takeshi Iwaya nói rằng không có hoạt động bất thường nào diễn ra tại địa điểm xảy ra vụ tai nạn.
Một tháng sau vụ tai nạn, với việc không có giải thích nào liên quan tới lư do máy bay gặp nạn và rất ít mảnh vỡ được t́m thấy, Nhật Bản giờ đây tiến hành cuộc t́m kiếm một ḿnh.
Nhật Bản hiện có 12 chiếc tiêm kích tàng h́nh F-35A đang hoạt động, phiên bản cất cánh và hạ cánh thông thường của ḍng F-35. Hồi cuối tháng 12 năm ngoái, Nhật Bản đă tăng số lượng đặt hàng F-35 lên tổng cộng 147 chiếc, bao gồm các biến thể F-35A và F-35B.
VietBF © sưu tầm