Nội soi tai - mũi - họng là việc cần thiết và cũng để chuẩn đoán cũng như chữa trị kịp thời. Nội soi tai mũi họng là biện pháp đang được áp dụng rất rộng răi ở các bệnh viện công và các pḥng khám tư nhân. Dù có nhiều ưu điểm so với việc thăm khám truyền thống nhưng nội soi tai - mũi - họng vẫn có thể xảy ra các tai biến trong quá tŕnh thực hiện.
Ưu điểm không thể phủ nhận
Phải khẳng định, nội soi tai - mũi - họng đă giúp y học chấm dứt thời kỳ khám “mù” bằng các vật dụng y tế đơn sơ như đè lưỡi, đèn pin và chỉ có thể giúp bác sĩ nh́n thấy phần nông của bệnh lư mà rất khó đưa ra chẩn đoán chính xác. Với biện pháp này, các bác sĩ có thể thăm khám ở nơi rất sâu trong tai, mũi, họng của người bệnh mà bằng các phương pháp b́nh thường không thể tiếp cận được.
Đồng thời, thông qua camera siêu nhỏ, h́nh ảnh các bộ phận bên trong sẽ được phóng to trên màn h́nh giúp bác sĩ và chính bệnh nhân nhận ra được những biến đổi về kích thước, màu sắc, t́nh trạng viêm nhiễm để có thể đưa ra chẩn đoán sát nhất với bệnh lư.
Ngoài ra, việc hỗ trợ điều trị như rửa mũi dưới sự giám sát của máy nội soi tai mũi họng cũng trở nên chính xác và có kết quả tốt hơn rất nhiều, từ những ngách mũi sâu và nhỏ nhất cũng được làm sạch triệt để.
Phương pháp có gây tai biến không?
Tuy vậy, sự cố ngoài ư muốn trong nội soi tai - mũi - họng thường gặp phải là bệnh nhân v́ lư do nào đó không hợp tác với ê kíp bác sĩ như trẻ quẫy đạp, la hét... có những bé c̣n khóc lặng, không thể thở, tím tái mặt mày do quá lo sợ hay xoay chuyển phần cơ thể đang đưa ống optic vào một cách đột ngột trong quá tŕnh bác sĩ đang thăm khám. Những biến chứng nhẹ có thể là xây xát, chảy máu do va chạm với thân ống optic, nặng hơn thậm chí có những trường hợp c̣n thủng màng nhĩ.
Trong những trường hợp trên, bệnh nhân và người nhà nên b́nh tĩnh để xử trí, để bác sĩ có phương án cấp cứu kịp thời. Cũng không nên quá lo sợ v́ những tai nạn này thường rất nhỏ và không để lại hậu quả quá nặng nề.
Pḥng ngừa
Bất kỳ bệnh nhân nào, dù là người lớn hay trẻ nhỏ khi chuẩn bị nội soi cũng cần phải có lưu ư và tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ. Cụ thể, người bệnh cần tập trung khi khám nội soi, thời gian nội soi không quá lâu do vậy cần ngồi hoặc nằm yên, không được cử động, cúi người hay xoay chuyển đột ngột trong khi quá tŕnh thăm khám đang diễn ra. Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, càng cần phải có sự phối hợp và hợp tác giữa người nhà của trẻ (bố, mẹ, ông bà... những người đưa trẻ đến cơ sở y tế). Bố mẹ hoặc người nhà đi cùng em bé, cần giải thích đầy đủ và rơ ràng để các em chuẩn bị tâm lư và hợp tác hơn trong quá tŕnh thực hiện nội soi.