Đó là chuyện t́nh của ông Cảnh người Việt Nam và bà Hui người Bắc Hàn. Hoj bền bỉ để có được nhau sao bao năm tháng v́ những định kiến của chính quyền B́nh Nhưỡng. Khi bên nhau cả hai đă ngoài 50 tuổi...
Nhân dịp sắp viếng thăm Việt Nam lần thứ nh́ và gặp lănh tụ cộng sản Kim Jong Un, Tổng Thống Donald Trump tuyên bố rằng ông mong đợi Bắc Hàn sớm thay đổi và noi gương Việt Nam. Cũng nhân dịp này, hăng thông tấn Reuters cùng một số báo trong nước đă đăng tin về mối t́nh giữa ông Phạm Ngọc Cảnh và bà Ri Yong Hui (tiếng Việt là Lư Vĩnh Hỷ), để nói lên một mối quan hệ gắn bó giữa hai nước cộng sản mà nay cần được thay đổi.
Ông Cảnh và bà Hui trong ngày cưới tại đại sứ quán Việt Nam ở B́nh Nhưỡng năm 2002. (BBC)
Ông Phạm Ngọc Cảnh và bà Ri Yong Hui trong tấm ảnh chụp hơn 30 năm trước.
Ông Cảnh là người Việt Nam, bà Hui là người Bắc Hàn. Họ đang sống bên nhau tại Hà Nội. Nhưng trước khi được sống chung dưới một mái nhà, họ bị xa cách hơn 30 năm và phải sống kiên tŕ với mối t́nh thầm kín cho đến khi được đoàn tụ. Ông đă phấn đấu rất nhiều để cuối cùng được sống chung với người mà ông yêu trọn đời. Dưới đây là bản tin của Reuters đăng ngày 13 tháng 2, 2019 về cuộc t́nh của bà Hui và ông Cảnh.
*
Tấm ảnh xưa cho thấy một cặp trẻ với nét mặt giống nhau, họ nh́n vào ống kính với đôi mắt nâu đen thoáng vẻ ngần ngại. Ông là một sinh viên từ Bắc Việt, mới gặp một phụ nữ mà ông biết ḿnh sẽ yêu suốt đời. Bà là người Bắc Hàn, và bị cấm đáp lại t́nh yêu của ông.
Lúc đó là 31 năm trước, khi ông Phạm Ngọc Cảnh, nay đă 69 tuổi, chụp tấm ảnh đầu tiên với bà Ri Yong Hui. Họ phải đợi đến năm 2002 mới được phép lấy nhau, khi mà nhà cầm quyền Bắc Hàn thực hiện một điều hiếm có, đó là cho phép một trong những công dân của họ được lấy một người ngoại quốc.
Ông bà Phạm Ngọc Cảnh và bà Ri Yong Hui trong h́nh chụp mới đây trong tháng Hai 2018. (AFP)
Bà Ri, nay được 70 tuổi, kể với Reuters tại Hà Nội, nơi bà chung sống với ông Cảnh trong một căn chung cư tại khu tập thể Thành Công được xây từ thời Liên Sô, “Từ khi được thấy ông ấy, tôi đă buồn v́ biết rằng t́nh yêu của ḿnh sẽ không bao giờ trở thành sự thật.”
Nay được sống tự do hơn ở Việt Nam so với Bắc Hàn, ông Phạm Ngọc Cảnh và bà Ri Yong Hui hy vọng cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng Thống Donald Trump và Chủ Tịch Bắc Hàn Kim Jong Un tại Hà Nội sẽ giúp chấm dứt thái độ thù ghét đối với chế độ B́nh Nhưỡng.
Bà Hui nói, “Nếu bạn là một người Bắc Hàn, bạn muốn thấy vấn đề này được giải quyết. Thế nhưng chính trị th́ rất phức tạp. Khi người ta nghe ông Kim Jong Un quyết định gặp ông Trump, họ cho rằng Nam Hàn và Bắc Hàn sẽ sớm thống nhất với nhau. Thế nhưng đó là điều rất khó xảy ra trong một hoặc hai ngày. Tôi mong mọi thứ rồi sẽ diễn ra tốt đẹp.”
Ngày nay Việt Nam đang có một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất tại Á Châu và đang hội nhập với cộng đồng thế giới. Việt Nam được xem như một khuôn mẫu để cho Bắc Hàn bắt chước, hầu thoát ra khỏi t́nh trạng bị cô lập và nghèo kém.
Vào năm 1967, khi mà Bắc Việt đang có chiến tranh với Hoa Kỳ và thực hiện mưu đồ thôn tính Nam Việt, ông Cảnh là một trong 200 sinh viên được gởi đến Bắc Hàn để học tập những khả năng cần thiết để có thể sử dụng trong thời hậu chiến.
Mấy năm sau, khi đang là một kỹ sư hóa học tập sự tại một xưởng sản xuất phân bón tại duyên hải miền đông Bắc Hàn, ông Cảnh thấy bà Hui lần đầu trong đời trong pḥng thí nghiệm.
Ông kể với Reuters, “Tôi đă nghĩ ḿnh phải cưới cô gái ấy.” Thế rồi khi có đủ can đảm, ông đến nói chuyện với bà Hui và xin địa chỉ của bà.
Bà kể với Reuters lúc đó bà có nghe các bạn nói lại rằng có một trong những “tên Việt Cộng” làm trong xưởng này đang chú ư tới bà, và bà cảm thấy ṭ ṃ, muốn biết người này là ai.
“Ngay khi thấy ông ấy, tôi liền biết ông là người mà các bạn tôi đă nói đến,” bà Hui kể. “Ông thật đẹp trai.”
H́nh chụp ông Phạm Ngọc Cảnh và bà Ri Yong Hui dạo phố năm 2012. Mới đây, ông nói với Reuters về cuộc đời của hai người, “Cuối cùng th́ t́nh yêu đă thắng xă hội chủ nghĩa.” (BBC)
Bà nói tiếp, “Cho đến lúc đó th́ tôi cũng đă từng gặp những người đàn ông được khen là đẹp trai nhưng tôi không cảm thấy rung động chút nào, nhưng khi thấy ông ấy mở cửa, trái tim tôi liền tan chảy.”
Thế nhưng chặng đường trước mặt họ c̣n nhiều chông gai. Bắc Hàn, cho đến ngày hôm nay, và Việt Nam trước đây, đều có quy luật rất khắt khe về việc cho phép người dân được kết hôn với người ngoại quốc.
Sau vài lần trao đổi thư từ, bà Hui đồng ư cho ông Cảnh đến thăm nhà của bà.
Ngày đó ông đă phải rất cẩn thận. Một người Việt Nam đă bị đánh đập khi bị bắt gặp đang nói chuyện với một cô gái địa phương.
Thế nên ông đă mặc y phục Bắc Hàn khi đón xe buưt để thực hiện một chuyến đi dài ba tiếng đồng hồ. Sau khi xuống xe buưt, ông phải đi bộ thêm 2 cây số để đến nhà bà Hui. Mỗi tháng ông đă thực hiện một chuyến đi thăm bà Hui như vậy cho đến ngày ông phải trở về Việt Nam vào năm 1973.
Ông kể, “Tôi đă đến nhà bà ấy một cách bí mật, y như một tên du kích.”
Khi trở về Hà Nội, ông cảm thấy rất thất vọng. Tuy là con của một cán bộ cao cấp, ông Cảnh đă quyết định không gia nhập Đảng Cộng Sản, bỏ cơ hội được thăng tiến mà nhà nước đă sắp đặt cho ông.
“Tôi không thể chấp nhận một chế độ xă hội chủ nghĩa mà trong đó người ta bị cấm yêu thương nhau,” ông Cảnh kể.
Năm năm sau, vào năm 1978, khi đang làm việc cho một viện nghiên cứu hóa học, ông Cảnh được mời tham gia một chuyến đi Bắc Hàn.
Ông đă t́m cách gặp bà Hui khi đến đất nước của người ông yêu. Thế nhưng, theo lời kể của bà Hui, bà đă đau buồn sau mỗi lần gặp nhau, v́ bà lo ngại đó sẽ là lần cuối cùng họ được thấy nhau.
Ông đă mang theo một lá thư mà ông dự tính gởi cho các lănh đạo Bắc Hàn, xin họ cho phép ông được lấy bà làm vợ.
Ông kể, “Khi xem lá thư, bà ấy hỏi tôi, Anh tính thuyết phục chính quyền của em sao?” Ông đă không gởi lá thư đó, nhưng có khuyên bà hăy cố gắng đợi chờ ông.
Đến cuối năm đó, Việt Nam xâm lăng Cam Bốt, đưa đến một cuộc chiến ở biên giới với Trung Cộng. Ngày ấy Bắc Hàn đứng về phía Bắc Kinh và Nam Vang, nên hai người phải ngưng viết thư cho nhau.
Bà Hui kể, “Mẹ tôi đă khóc khi chăm sóc tôi. Bà biết tôi bị bệnh v́ t́nh yêu.”
Vào năm 1992, một lần nữa ông Cảnh t́m được cơ hội đến Bắc Hàn. Ông đă xin làm thông dịch viên cho một phái đoàn thể thao Việt Nam đến viếng Bắc Hàn. Thế nhưng lần ấy ông đă không thể nào gặp bà Hui. Khi về lại Hà Nội, ông nhận được một lá thư bà đă gởi cho ông.
Bà viết rằng bà vẫn thương yêu ông.
Đến cuối thập niên 1990, Bắc Hàn trải qua những cơn đói kém cùng cực. B́nh Nhưỡng đă gởi một phái đoàn đến Hà Nội để xin viện trợ gạo. Ngày đó Việt Nam đang đổi mới kinh tế và chính trị, tiếp xúc nhiều hơn với Tây Phương, và Việt Nam đă từ chối viện trợ gạo cho Bắc Hàn.
Ông Cảnh đă lo lắng cho bà Hui và dân làng của bà, và ông đă vận động các bạn để quyên góp bảy tấn gạo gởi đến Bắc Hàn.
Hành động của ông đă mở đường cho ông được đoàn tụ với bà Hui. Chính quyền Bắc Hàn đă được nghe về hành động nhân đạo của ông và đồng ư cho ông được cưới bà Hui, được phép sống với bà ở một trong hai quốc gia, với điều kiện bà vẫn giữ quốc tịch Bắc Hàn.
Cuối cùng vào năm 2002, hai người đă thành hôn tại Đại Sứ Quán Việt Nam ở thủ đô B́nh Nhưỡng. Người t́nh của ông Cảnh lúc đó đă 55 tuổi, những nếp nhăn đă xuất hiện trên gương mặt thanh tú của người phụ nữ dành cả tuổi trẻ chờ người yêu quay lại.
Ông Cảnh có kể lại với ********* sau này về ngày cưới hạnh phúc ấy, “Nh́n nhau, tôi nói với cô ấy 'chúng ḿnh vất vả quá nhỉ'. Vợ tôi chỉ im lặng gật đầu nhưng nước mắt rơi lă chă! Khi cưới, tôi đă 54 tuổi, cô ấy 55 tuổi, chẳng thể sinh con được nữa. Đó là cái giá phải trả để có được điều ḿnh nỗ lực và đợi chờ nhiều năm mới có được"
Sau ngày cưới th́ ông đưa bà về sống ở Hà Nội, nơi họ vẫn sống đến ngày nay.
Người đàn ông nay đă 69 tuổi nói lời kết với Reuters, “Cuối cùng th́ t́nh yêu đă thắng xă hội chủ nghĩa.”