Giờ đây mọi người mới phát hiện ra nới ảm ảnh nhất của thủ dô của Iran. Đó là bảo tàng tra tấn Ebrat, nó nằm ở khu vực trung tâm Tehran. Nơi đây là nhà tù chính phủ SAVAK, nơi áp dụng các phương pháp tra tấn khủng khiếp và đáng sợ nhất với các tù nhân chính trị cho đến năm 1979.
Những bức tường đồ sộ của tổ hợp được xây dựng để gieo rắc nỗi sợ hăi và kinh hoàng với những người Iran dám chống chế độ Shah và bảo vệ lư tưởng của Imam Khomeini — người truyền cảm hứng và nhà lănh đạo Cách mạng Hồi giáo. Trong cuộc phỏng vấn với Sputnik, ông Davud Asadi Khamene, người từng bị giam giữ trong nhà tù này đă chia sẻ những hồi ức khó quên của ḿnh.
Davud Asadi Khamene.
Khamene bị bắt năm 1976. Trong sáu tháng, ông từng bị thẩm vấn tại pḥng chống phá hoại (các tù nhân chính trị bị gọi như vậy ở Iran vào thời điểm đó). Giữa mùa thu, Khamene bị chuyển đến nhà tù Qasr:
"Năm 1976, số vụ bắt giữ lên đến đỉnh điểm, và nhà tù Qasr đă quá đông tù nhân chính trị. Có tới 40 tù nhân bị nhốt trong một pḥng giam rộng 18 mét."
Sau đó, Davud Asadi Khamene bị chuyển đến khu số 3 ở Qasr. Điều này trùng hợp với việc đại diện Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền và Hội Chữ thập đỏ Quốc tế xuất hiện ở Iran. Đại diện các tổ chức này đến thăm các nhà tù Iran, v́ chính quyền phủ nhận việc tra tấn tù nhân chính trị:
"Những người vừa trở về sau cuộc thẩm vấn và có dấu hiệu bị tra tấn đă bị tách ra khỏi những tù nhân c̣n lại và chuyển đến nhà tù, ngày nay được gọi là Ghezel Hesar. Các điều kiện ở đó tốt hơn ở Qasr, và chế độ cũng dễ thở hơn."
Davud Asadi Khamene lưu ư rằng ngay cả trước khi bị bắt giam, kể từ năm 1974, để giảm bớt ảnh hưởng của các nhà cách mạng Hồi giáo nổi tiếng, trong nhà tù Iran, họ bị giam tách riêng khỏi các tù nhân khác: "Một phần nhà tù được sử dụng cho các giáo sĩ. Có rất nhiều nhân vật Hồi giáo ưu tú bị giam giữ ở đó."
Theo Khamene, h́nh thức tra tấn được áp dụng thường xuyên nhất thời bấy giờ là dùng dây cáp điện đánh vào gót chân: Những cú đánh này để lại dấu vết sâu hoắm và đau đớn. Để điều trị đă sử dụng một chất gọi là mercurochrom. Phải dùng kéo cắt thịt và da từ bàn chân, sau đó bôi mercurochrom lên các vết thương để khử trùng.
Ông Khamene lưu ư rằng, bất chấp mọi gánh nặng và đau khổ, ông nhớ lại thời gian bị giam cầm và tra tấn như một giai đoạn quan trọng, nổi bật trong cuộc đời ḿnh, bởi v́ khi đó ông khát khao mong muốn giành chiến thắng trong cuộc chiến chống chế độ chuyên chế của Shah