Đó là Mossad. Ông là lực lượng t́nh báo Israel. Cuộc đời của ông khiến thế giới kinh hoàng?
Mossad từng là một trong những tổ chức t́nh báo kín tiếng và nguy hiểm nhất hành tinh nhưng ngày nay, các cựu đặc vụ có thể sống một cuộc đời đơn giản hơn rất nhiều.
Ông Yossi Alpher - cựu đặc vụ t́nh báo Mossad. Ảnh: Getty
Cựu đặc vụ Mossad Yossi Alpher mới đây đă có những chia sẻ chân thành về cuộc đời làm nhân viên t́nh báo và cả sau khi rút khỏi tổ chức. Ông Alpher sinh năm 1942 tại Washington, DC, nước Mỹ. Khi học cấp ba, ông được giới thiệu đến một chương tŕnh phỏng vấn vào chiều Chủ nhật, phát sóng trên toàn quốc với tên gọi “Những ǵ tuổi trẻ muốn biết”. Chương tŕnh cung cấp nhiều thông tin thú vị về những nhân vật chính trị cấp cao, chẳng hạn như ông John F. Kennedy trước khi trở thành Tổng thống Mỹ. Ông Alpher cho rằng, đó là một trải nghiệm rất đáng quư cho một thiếu niên, tạo cảm hứng cho ông quan tâm đến các vấn đề chiến lược khi trưởng thành.
Cha ông Alpher là một bác sĩ và mẹ là hiệu trưởng của trường tiểu học. Ông có một người anh trai. Gia đ́nh ông có gốc Do Thái nhưng ông vẫn làm mọi người ngạc nhiên khi muốn đến Israel v́ chưa từng bị ảnh hưởng bởi văn hoá, lối sống của người Do Thái. Lần đầu tiên đến miền đất hứa Israel, ông Alpher mới 20 tuổi. Ông dành một năm học tiếng Do Thái, sau đó trở về Mỹ để hoàn thành năm học cuối cùng tại Đại học Columbia ở New York.
Năm 1964, khi 22 tuổi, ông gia nhập Lực lượng Pḥng vệ Israel (IDF) v́ chấp niệm rằng đó là cách duy nhất để ông có trở thành người Israel. Trên thực tế, đó là hành động rất bất thường đối với một người Mỹ gốc Do Thái vào thời điểm đó v́ người đó sẽ bị tước quyền công dân Mỹ. Phải đến một vài năm sau đó, ông Alpher mới tự tin xuất hiện tại đại sứ quán Mỹ để xin visa và ông đă thật bất ngờ khi được trả lại hộ chiếu. Ông đă tiếp tục được làm một công dân Mỹ v́ Ṭa án Tối cao phán quyết rằng việc tham gia đội của một quốc gia khác không phải là căn cứ để tước quyền công dân. Ông Alpher có 2 hộ chiếu kể từ đó.
Trong quân đội Israel, ông khẳng định muốn trở thành một sĩ quan và tham gia sâu vào hoạt động t́nh báo. Là một người nhập cư mới, con đường sự nghiệp của ông gặp nhiều khó khăn v́ phải chứng minh quyết tâm và ḷng trung thành. Ông Alpher đă dành tổng cộng 4 năm trong quân đội trước khi tiếp xúc với Mossad (Cơ quan T́nh báo Israel).
Ông đă kết hôn khi tôi c̣n ở trong quân đội. Vợ ông cũng là người Mỹ và 2 người quen biết nhau tại nơi ông sinh ra và lớn lên. Tuy nhiên, cuộc sống ở IDF không phù hợp với gia đ́nh nhỏ của ông, đặc biệt là khi 2 vợ chồng ông muốn sinh con. Vào những năm cuối thập niên 60, những đứa trẻ có bố mẹ trong quân đội Israel được đưa vào một “ngôi nhà chung”, tách biệt khỏi cha mẹ - một điều mà ông Alpher và vợ không thể nào chấp nhận được.
Một đêm nọ, gia đ́nh ông được một số quan chức cấp cao đến thăm. Họ nói rằng đă quyết định bổ nhiệm ông về dạy môn Sinh học ở trường trung học địa phương. Ông cảm thấy quá sức bất ngờ, hỏi lại rằng liệu ông có đủ tŕnh độ để làm việc đó hay không nhưng phía IDF khẳng định ông là sinh viên tốt nghiệp đại học nên việc trở thành thầy giáo là không có ǵ đáng tranh căi. Trong khi đó, ông Alpher tốt nghiệp chuyên ngành nghiên cứu phương Đông nên ông đă từ chối và xin rời khỏi địa điểm đó. Hai vợ chồng ông chuyển đến ngoại ô Tel Aviv rồi ông bắt đầu làm việc cho Mossad.
Ông Alpher phục vụ cho Mossad suốt 13 năm. Ảnh: Getty
Phục vụ như một đặc vụ Mossad trong suốt 13 năm, đến 1981, ông Alpher được chuyển đến Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Jaffee, thuộc Đại học Tel Aviv. Trung tâm này là kết quả của “thảm họa chiến tranh Yom Kippur” (nổ ra vào tháng 10/1973 khi liên minh các quốc gia Ả Rập phát động một cuộc tấn công bất ngờ vào Israel). Cơ sở được tạo thành từ những cựu đặc vụ Mossad và ông Alpher đă lần đầu tiên thú nhận ḿnh từng là nhân viên t́nh báo khi xuất bản một cuốn sách mang tên “Ngoại vi: T́m kiếm đồng minh Trung Đông cho Israel” vào năm 2015.
Sau đó, ông được phỏng vấn cho bộ phim gián điệp năm 2017 của Israel tên là Shelter. Ông Alpher đă chia sẻ về các hoạt động bí mật khác nhau mà bản thân đă tham gia bao gồm thu thập, phân tích thông tin t́nh báo, tuyển dụng và ngoại giao. Mossad hiện đă áp dụng một cách tiếp cận thân thiện hơn rất nhiều so với trước đây, đó là để cho các cựu đặc vụ tiết lộ ít nhiều thông tin về tổ chức.
Ông Alpher cho rằng, việc chuyển từ quân đội đến trung tâm là bước chuyển biến quan trọng trong cuộc đời làm chính trị của ông từ tư duy t́nh báo sang tư duy chiến lược. Theo ông, khi chuyển sang tư duy chiến lược, bản thân trở thành nhân tố chính trong các vấn đề quan trọng của Israel c̣n khi làm đặc vụ, ông chỉ nghĩ về kẻ thù.
Ông rời Trung tâm Jaffee vào năm 1995 và dành 5 năm tiếp hoạt động với tư cách là giám đốc của Ủy ban Do Thái Mỹ, Văn pḥng Israel/Trung Đông tại Jerusalem. Ông đă gặp gỡ và trao đổi với chính trị gia người Palestine Ghassan Khatib. Đến năm 2000, ông Ghassan và ông Alpher đă quyết định thành lập Bitterlemons – tập trung khai thác internet để thúc đẩy đối thoại giữa người Israel và người Palestine. Tổ chức thu hút sự tham gia của người Iran, người định cư và cả người Hamas. Mỗi tuần họ chọn một chủ đề và tập trung viết, sau đó mọi người có thể thoải mái đưa ra quan điểm.
Tuy nhiên, đến năm 2011, các cuộc cách mạng đă nổ ra trên khắp thế giới Ả Rập, cái gọi là mùa xuân Ả Rập đă đẩy t́nh h́nh Trung Đông trở nên rối ren hơn. Đến năm 2012, tổ chức bị buộc phải đóng cửa. Theo ông Alpher, hoà b́nh giữa Israel và Palestine rất khó có thể được thiết lập và duy tŕ.